Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tị nạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Trongphu đã đổi trang Tỵ nạn thành Tị nạn qua trang đổi hướng: Tị nạn mới đúng chính tả
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm hu:Menekült; sửa cách trình bày
Dòng 3:
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-J19568, Bei Stalingrad, russische Flüchtlinge.jpg|nhỏ|250 px|Dân tỵ nạn Nga năm [[1942]] trong trận Stalingrad thời [[Đệ nhị Thế chiến]]]]
Khái niệm tỵ nạn đã có từ [[thời cổ đại]] khi người chạy trốn có thể tìm đến nơi thần quyền như ở một ngôi [[đền]] để lánh nạn mà không bị bắt. Thời [[Trung cổ]], ở [[châu Âu]] cũng ghi nhận có một số luật lệ quy định quyền lánh nạn ở [[Nơi thờ phụng|chốn tôn nghiêm thờ phụng]].
 
Trong [[lịch sử Việt Nam|sử Việt]] thì có chép việc vua [[Lý Huệ Tông]] sau khi nhường ngôi cho con là [[Công chúa Chiêu Thánh]] và rồi [[nhà Lý]] mất ngôi về tay [[nhà Trần]] thì cựu hoàng Huệ Tông vào tu ở chùa Chân Giáo để tránh sự phiền nhiễu chính trị. Tuy không bị bắt, Huệ Tông cũng bị [[Trần Thủ Độ]] làm áp lực tinh thần và phải treo cổ tự vẫn, hưởng dương 33 tuổi.
Dòng 16:
[[Hội nghị Potsdam]] năm 1945 cũng hoạch định lại biên giới ở Âu châu khiến 15 triệu dân Đức bỗng nhiên thuộc thẩm quyền của nhà chức trách mới của [[Ba Lan]], [[Tiệp Khắc]], và [[Hung Gia Lợi]]. Trong khi đó [[Hội nghị Yalta]] có ghi điều kiện buộc hồi hương hàng triệu dân Nga về [[Liên Xô]].<ref>[http://www.fff.org/freedom/0895a.asp Repatriation — The Dark Side of World War II]</ref>
 
== Xem thêm ==
* [[Trại tị nạn]]
* [[Thuyền nhân]]
Dòng 24:
 
{{commonscat|Refugees}}
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Dân số]]
[[Thể loại:Di cư]]
{{Sơ khai}}
 
[[ar:لاجئ]]
Dòng 55:
[[lv:Bēgļi]]
[[lt:Pabėgėlis]]
[[hu:Menekült]]
[[nl:Vluchteling]]
[[ne:शरणार्थी]]