Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tào Tháo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vuongphu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 67:
==Gian hùng thời loạn==
Tào Tháo đã đi một nước cờ rất hoàn mỹ, đó là dùng chức thừa tướng nhà Hán của mình để khống chế thiên tử, dùng thiên tử để ra lệnh cho chư hầu. Tuy Tào Tháo ít nhiều cũng có công trong lịch sử Trung Hoa nhưng con đường sự nghiệp của ông lại đầy ắp những mưu mô và thủ đoạn, tuy hậu đãi tướng lĩnh và quan quân dưới quyền mình nhưng Tào Tháo rất nặng tay với những tổ chức có ý định chống đối hoặc những ai mưu phản lại mình. <br>
Nhưng phải công nhận rằng Tào Tháo là một nhân vật giỏi nhất thời Tam Quốc bấy giờ. Chính ông đã tạo ra cơ sở thành lập nên ba vương triều trong lịch sử Trung Hoa (''cuối đời [[nhà TầnTấn]], Trung Quốc cũng bị chia làm hai''). Dưới sự lãnh đạo của Tào Tháo, chính quyền nhà Ngụy lúc ấy mạnh nhất, hơn Tây Thục và Đông Ngô. Nếu như trước kia Tào Tháo trừ được Lưu Bị khi còn đang trong cung và tiên liệu trước sự việc con cháu của Tôn Kiên sẽ thay cha lập quốc thì có lẽ Tào Tháo đã sớm chiếm trọn vẹn lãnh thổ Trung Hoa rộng lớn rồi. Do vậy sau thất bại ở Xích Bích, ông thấy thực lực của Lưu - Tôn khá mạnh nên đã lùi về Bắc củng cố lực lượng, phát triển kinh tế chờ thời cơ thích hợp.<br>
Một điều đáng tiếc là sự liên minh giữa Thục và Ngô lại nhanh chóng tan vỡ vì Gia Cát Lượng do chủ quan cho Quan Vũ trấn giữ ở Kinh Châu nên Quan Vũ đã bị Đông Ngô giết, Kinh Châu bị chiếm mất. Lưu Bị do nôn nóng báo thù kéo quân vây đánh Đông Ngô mà bỏ ngoài tai những lời can gián của [[Gia Cát Lượng]]. Lúc ấy Tào Tháo có thể thừa dịp mà thu thiên hạ về mình nhưng ông đã qua đời trước đó gần một năm vì chứng đau đầu (220). Con cháu kế vị Tào Phi như Tào Phương, Tào Mao bất tài, nên bị con cháu họ Tư Mã lật đổ không lâu sau đó.<br>