Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Linhbach (thảo luận | đóng góp)
n tên gọi, bút danh cho xuống dưới; cần trình bày tiểu sử trước
Dòng 19:
}}
'''Hồ Chí Minh''' ([[chữ Hán]]: 胡志明; [[19 tháng 5]] năm 1890 – [[2 tháng 9]] năm [[1969]]) là một nhà [[cách mạng]], một người đấu tranh giành [[wikt:độc lập|độc lập]], toàn vẹn lãnh thổ cho [[Việt Nam]]. Hồ Chí Minh là một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, dẫn đến việc thống nhất nước [[Việt Nam]]. Ông trở thành [[Chủ tịch Việt Nam|Chủ tịch]] nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] trong thời gian [[1945]]-[[1969]].
 
==Tên gọi, bí danh, bút danh==
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Nguyễn Tất Thành (阮必成), Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở [[Việt Bắc]] ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia [[Sukarno]] gọi ông là "Bung Hồ" (Anh Cả Hồ).
 
Ông còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục "Thường thức chính trị" trên báo ''Cứu quốc'' năm 1953), C.B (trên báo ''Nhân Dân'' 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến đấu, La Lập, Nói thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng...
 
==Tiểu sử==
Hàng 320 ⟶ 315:
* ''Vừa đi đường vừa kể chuyện'' (bút danh T. Lan<ref>Theo Lady Borton, ''[http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=04SUN200507 Piece of Uncle Ho history surfaces in London]'' (bài đăng trên thông tấn xã Việt Nam), T. Lan là một bút danh của Hồ Chí Minh</ref>). Bút danh này đã được nhiều sách báo Việt Nam nhắc đến là của Hồ Chí Minh<ref>''Sổ tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh'', Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Hải Phòng, 1998, trang 142: "''T. Lan, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài viết của Người, đăng rải rác trong các báo Nhân Dân từ những năm 1955 cho đến năm 1969 và quyển sách "Vừa đi đường vừa kể chuyện''".</ref> nhưng T. Lan trong sách là một cán bộ trong đoàn tùy tùng, đi bên cạnh Hồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện.
* ''[[Hồ Chí Minh toàn tập]]'', ấn bản I: NXB Sự thật (1980-1989), ấn bản II: NXB Chính trị Quốc gia (1995-1996)
 
==Tên gọi, bí danh, bút danh==
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Nguyễn Tất Thành (阮必成), Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở [[Việt Bắc]] ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia [[Sukarno]] gọi ông là "Bung Hồ" (Anh Cả Hồ).
 
Ông còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục "Thường thức chính trị" trên báo ''Cứu quốc'' năm 1953), C.B (trên báo ''Nhân Dân'' 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến đấu, La Lập, Nói thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng...
 
==Hồ Chí Minh trong văn học, nghệ thuật==