Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Wikipedia:Tên bài (hóa học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 112:
*'''''um''''', có hai chữ nhỏ nhoi bỏ thì được gì.
*''amin'' >< ''ammin'', một cái là nhóm định chức (như ethylamine) còn cái kia dùng trong danh pháp ligand (như hexaamminecobalt(III) cation). [[Thành viên:Ess|'''''<font color="Royalblue">Es</font><font color="Purple">Vie</font>]]''''' <sup>[[Thảo luận Thành viên:Ess|'''<font color="silver">trao đổi</font>''']]- -[[Đặc biệt:Đóng góp/Ess|'''<font color="darkgray">đóng góp</font>''']]</sup> 05:14, ngày 17 tháng 7 năm 2011 (UTC).
 
Vậy nên gọi hợp chất aldehyde (tiếng anh) như thế nào đây? Theo mình thì nên giữ nguyên vì các hợp chất này có rất nhiều và cứ mỗi lần mình dịch bài từ tiếng anh thì lại phải sửa lại cho từng từ một thì rất là mất công. [[Thành viên:Hieu nguyentrung12|Hieu nguyentrung12]] ([[Thảo luận Thành viên:Hieu nguyentrung12|thảo luận]]) 08:20, ngày 13 tháng 8 năm 2012 (UTC)
:Theo những j đã trình bày ở trên thì sẽ là ''aldehyd'' (bỏ ''e''). Nói chung là giữ theo danh pháp quốc tế (IUPAC), chỉ có một số thay đổi:
:* Bỏ bớt một trong hai phụ âm của phụ âm đôi. Ví dụ: cc (sacarose), ff (cafein)...
:* Bỏ bớt nguyên âm ''e'' ở cuối từ nếu không gây nhầm lẫn. Ví dụ: viết benzen (IUPAC: benzene)...
:* Bỏ hầu hết các hậu tố ''-um'' trong tên nguyên tố hóa học, kể cả các nguyên tố và một số ion có hậu tố -ium cũng chỉ bỏ phần -um. Ví dụ: K (kali), Na (natri), U (urani), Ti (titani)...
:[[Thành viên:Hungda|Hungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Hungda|thảo luận]]) 08:39, ngày 13 tháng 8 năm 2012 (UTC)
Quay lại trang dự án “Tên bài (hóa học)”.