Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kẽm oxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
Tổng Quan Về Kẽm Oxit
{{cần biên tập}}
1. Tên gọi:
{{chú thích trong bài}}
Trước'''Kẽm Oxit''', trước đây, kẽmdo oxitđược dùng để làm chất màu màu trắng nên được gọi là kẽm trắng, hay kẽm hoa ( là chất bột mịn sau khi ngưng tụ kẽm ở trang thái hơi). Hiện nay, kẽm trắng là thuật ngữ để chỉ ZnO điều chế bằng cách đốt cháy kẽm kim loại.
 
2. Lịch sử:
Từ lâu, người ta đã biết ZnO là một sản phẩm phụ trong quá trình luyện đồng. Người La Mã dùng nó để luyện đồng thau, làm thuốc mỡ. Các nhà giả kim còn nghĩ rằng có thể biến kẽm oxit thành vàng.
Hàng 8 ⟶ 10:
3. Cơ sở lý thuyết về tính màu của ZnO:
Theo thuyết lượng tử, ánh sáng có tính chất hạt, ánh sáng gồm các proton có năng lượng định bởi: E = hf = hc-1 . Như vậy, vật chất hấp thu ánh sáng tương đương với phân tử hấp thu năng lượng. Theo thuyết lượng tử, electron sẽ chuyển sang trạng thái có mức năng lượng khác cao hơn. Anh sáng trắng gồm nhiều đơn sắc, mỗi đơn sắc có bước sóng khác nhau nên có năng lượng khác nhau. Khi đơn sắc có đủ năng lượng để kích thích electron thì phân tử sẽ hấp thụ đơn sắc đó.Như vậy, hợp chất có màu do sự phối hợp các đơn sắc còn lại. Trong trường hợp của ZnO: phân tử ZnO hấp thụ ánh sáng có bước sóng thuộc vùng tử ngoại nên nó phản xạ lại các đơn sắc thuộc vùng ánh sáng thấy được, tức là ánh sáng trắng, nên ZnO có màu trắng.
[[en:ZnO]]
II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
• Ơ điều kiện thường kẽm oxit có dạng bột trắng mịn, khi nung trên 300oC, nó chuyển sang màu vàng (sau khi làm lạnh thì trở lại màu trắng)
• Hấp thụ tia cực tím và ánh sáng cóbước sóng nhỏ hơn 366nm.
• Khi đưa vào mạng tinh thểmột lượng nhỏ kim loại hóa trị I hoặc hóa trị III thì nó trở thành chất bán dẫn.
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
==Liên kết ngoài==
 
[[ar:أكسيد الزنك]]
[[bn:জিংক অক্সাইড]]
[[bg:Цинков оксид]]
[[bs:Cink oksid]]
[[ca:Òxid de zinc]]
[[cs:Oxid zinečnatý]]
[[cy:Sinc ocsid]]
[[da:Zinkoxid]]
[[de:Zinkoxid]]
[[el:Οξείδιο του ψευδαργύρου]]
[[en:ZnO]]
[[es:Óxido de cinc]]
[[fa:روی اکسید]]
[[fr:Oxyde de zinc]]
[[it:Ossido di zinco]]
[[kk:Мырыш тотығы]]
[[la:Oxidum zinci]]
[[lt:Cinko baltasis]]
[[hu:Cink-oxid]]
[[mk:Цинк оксид]]
[[nl:Zinkoxide]]
[[ja:酸化亜鉛]]
[[pl:Tlenek cynku]]
[[pt:Óxido de zinco]]
[[ru:Оксид цинка]]
[[simple:Zinc oxide]]
[[sk:Oxid zinočnatý]]
[[sl:Cinkov oksid]]
[[sr:Cink oksid]]
[[fi:Sinkkioksidi]]
[[sv:Zinkoxid]]
[[uk:Оксид цинку]]
[[zh:氧化鋅]]