Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thức uống có cồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Langtucodoc đã đổi Đồ uống có cồn thành Thức uống có cồn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
:''Bài này viết về các loại đồthức uống có chứa cồn ([[êtanol]]). Trong Wikipedia tiếng Việt còn có bài viết về [[rượu (hoá học)|rượu]] nhìn theo phương diện hóa học.''
'''ĐồThức uống có cồn''' là các hợp chất gồm [[nước]], [[cồn]] [[êtanol]] và các [[hợp chất]] có thể [[tiêu hoá được]] khác
 
== Phân loại ==
Thường các loại đồthức uống có chứa cồn được chia theo nồng độ cồn có bên trong:
 
* [[Kefia]] (''kefir''): sữa lên men, có nồng độ nhiều nhất là 3%
* [[Bia (đồthức uống)|Bia]]: 1 – 12%, thường ở vào khoảng 5%
* [[Rượu vang]] (''vin''): 7 – 14% thường vào khoảng 12%
* [[Rượu mùi]] (''[[:en:Liqueur]]''): khoảng 15 – 75%, thông thường dưới 30%
Dòng 17:
 
== Lịch sử ==
Các loại thức uống có chứa cồn lên men đã được biết đến từ thời tiền sử. [[Người Ai Cập]] và [[người Sumer]] là những người đầu tiên sản xuất [[bia (đồthức uống)|bia]] và sau đó là [[rượu vang]] dùng các loại men hoang dã. Họ cũng là những người đầu tiên dùng rượu trong [[y học]]. Các kết quả khảo cổ học mới đây đã củng cố cho giả thuyết rằng người [[Trung Hoa]] đã sản xuất rượu từ 5000 năm trước Công nguyên.
 
Rượu vang đã được uống từ thời Hy Lạp cổ điển trong các bữa ăn sáng và tiệc rượu ban đêm. Trong [[thế kỷ 1 TCN]] rượu vang cũng được người dân [[La Mã]] dùng trong các bữa ăn. Tuy nhiên [[người Hy Lạp]] và cả [[người La Mã]] đều pha loãng rượu vang với nước.
Dòng 82:
Cồn cũng ảnh hưởng đến [[tình dục]] và khả năng có con. Cồn làm giảm tính tự kiềm chế và vì thế tăng hưng phấn tình dục. Cồn thuộc vào các chất có tác dụng độc hại đến [[tinh hoàn]] và [[tinh trùng]]. Theo các nghiên cứu mới đây của giáo sư E. Abel ([[Mỹ]]), nam giới uống rượu trước khi sinh hoạt tình dục chẳng những làm tăng khả năng sẩy thai mà còn có thể ảnh hưởng đến việc phát triển của đứa con sinh ra. Người mẹ uống rượu trong thời gian mang thai dễ sinh ra các đứa trẻ có khuyết tật về trí tuệ.
 
Tác động lớn nhất của các đồthức uống có cồn là các tác động lên hệ thần kinh. Với khối lượng từ trên 250 đến 500 ml đồthức uống có cồn, tùy theo tỷ lệ độ cồn có trong đồthức uống, có thể gây các trạng thái như sau:
* ''Mức độ nhẹ (dưới 20% alcol với khối lượng tùy theo trọng lượng và trạng thái cơ thể)'': Chất cồn trọng đồthức uống có thể gây trạng thái ''bay bổng''. Khi đó, người có trạng thái này không thể xác định được nhu cầu của chính mình, không thể biết mình cần gì và không cần gì. Thông thường, người ta vẫn gọi đây là trạng thái "ngà ngà say".
* ''Mức độ trung bình (từ 20% đến dưới 45% alcol với khối lượng tùy theo trọng lượng và trạng thái cơ thể)'': Chất cồn tác động đến các vùng sâu của hệ thần kinh, gây trạng thái trì trệ ở toàn bộ các thùy quan trọng điều khiển các giác quan của não. Ở trạng thái "ngất ngây" này, con người mất khả năng điều khiển lý trí và tình cảm; chỉ còn lại khả năng tự vận động theo bản năng. Đây là trạng thái "say".
* ''Mức độ nặng (trên 45% alcol với khối lượng tùy theo trọng lượng và trạng thái cơ thể)'': Cơ thể hoàn toàn mất điều khiển tại tất cả các tuyến thần kinh ngoại biên, mất cảm giác không gian và thời gian, mất ý thức; thậm chí rơi vào hôn mê. Đây là trạng thái "quá say" khi uống rượu.
Dòng 104:
Ở [[Đức]] và [[Thụy Sĩ]] người ta chỉ được phép bán các thức uống có cồn cho những người trên 16 tuổi. Đối với những thức uống có cồn mạnh thậm chí phải trên 18 tuổi.
 
Ở [[Áo]] việc bảo vệ thanh thiếu niên thuộc về quyền hạn của các tiểu bang. Ở [[Viên]], [[Niederösterreich]] và [[Burgenland]] chỉ được phép uống rượu khi trên 16 tuổi. Ở những tiểu bang khác chỉ được phép uống các loại đồthức uống có lượng cồn 14% khi trên 16 tuổi, các loại có lượng cồn nhiều hơn chỉ được phép uống khi đủ 18 tuổi. Ở nhiều nước khác, đặc biệt là ở [[Mỹ]], có nhiều qui định áp dụng độ tuổi ít nhất phải là 21 tuổi.
 
=== Trong giao thông ===
Dòng 126:
* [[Rượu Vodka]]
 
{{ĐồThức uống có cồn}}
 
[[Thể loại:Thức uống có chứa cồn| ]]