Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Chiêu Tương vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JackieBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Đổi zh:燕昭王 thành zh:燕昭襄王
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 47:
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
'''Yên Chiêu Tương vương''' ([[chữ Hán]]: 燕昭襄王; trị vì: [[312 TCN]]-[[279 TCN]]<ref>Sử kí, Yên thế gia</ref>, thường gọi là Yên Chiêu vương (燕昭 王), là vị vua thứ 39 của [[nước Yên]], [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
==Thân thế==
Theo Sử kí-Yên thế gia, ông là con của [[Yên vương Khoái]],- vị vua thứ 38 của [[nước Yên]], tên là '''Cơ Bình''' ( 姬平). Năm [[318 TCN]], Yên vương Khoái đòinghe theo lời xúi giục của kẻ xấu, học theo Ngiêu-Thuấn, mà định nhường ngôi cho [[tướng quốc]] là [[Tử Chi]] (子之). NgườiCác tướng nước Yên và thái tử Bình bất bình khôngđem phụcquân nổitiến lênđánh làmTử loạnChi. khắpNước nơi.Yên xảy ra loạn lớn, [[Tề Tuyên vương]] thừatận dụng cơ hội, đómượn danh nghĩa nghĩa dẹp loạn hộ nước Yên mà đem quân đánhtiến Yênđánh, giết Yên vương và Tử Chi, định chiếm nước Yên. Nước [[Trung SônSơn (nước)|Trung Sơn]] cũng đem quân đem quân đánh chiếm một bộ phận lãnh thổ nước Yên. Các nước [[Hàn (nước)|Hàn]], [[Ngụy (nước)|Ngụy]], [[Triệu (nước)|Triệu]], [[Tần (nước)|Tần]][[Sở (nước)|Sở]] phản đối việc làm của Tề, Tề Tuyên vương buộc phải rút quân. Người nước Yên lập Cơ Bình lên ngôi, tức là Yên Chiêu Tương vương.<ref>Theo Triêu thế gia, Chiêu vương là công tử nước Yên, thái tử Bình bị quân Tề giết</ref>
 
==Chiêu hiền đãi sĩ==
Yên Chiêu vương lên ngôi, quyết tâm chấn hưng nước Yên, diệt [[nước Tề]] để rửa hận. Tuy nhiên, lúc đầu Yên Chiêu vương vẫn chưa tìm được nhân tài trị quốc, có người nhắc Yên Chiêu vương là có lão thần [[Quách Ngỗi]] (郭隗) rất có kiến thức và tìm đến vấn kế. Yên Chiêu vương sau đó đã đích thân đến thăm Quách Ngỗi và nói: "''Nước Tề nhân lúc nước ta có nội loạn mà đem quân xâm lược, ta không thể quên mối nhục đó. Nhưng hiện nay, thế nước Yên nhỏ yếu nên chưa thể báo được mối thù đó. Nếu có người hiền tài giúp ta báo thù rửa nhục thì ta xin hết lòng nghe theo. Tiên sinh có thể kiến cử cho một người như thế không?''". Quách Ngỗi vuốt râu rồi kể một câu chuyện về một ông vua sai thị thần đi mua thiên lý mã song anh ta lại mua bộ xương xương ngựa về rồi bảo rằng mọi người biết nhà vua bỏ tiền ra mua ngựa chết thì sẽ mang ngựa sống đến cho nhà vua; mọi người vì nghĩ rằng nhà vua thực sự yêu mến thiên lý mã nên không tới một năm sau khắp nơi mang nhiều thiên lý mã đến. Quách Ngỗi kể xong rồi bảo: "''Đại vương nếu muốn thực sự muốn kiếm người hiền tài thì cứ thử theo cách mua xương ngựa xem sao''".<ref name="thn">{{chú thích web|author=Lâm Hán Đạt, Tào Duy Chương|url=http://www.tianyabook.com/5000nian/035.htm|title=Thượng hạ ngũ thiên niên (上下五千年)|publisher=1991}}</ref>
Yên Chiêu vương lên ngôi, quyết tâm chấn hưng nước Yên, diệt [[nước Tề]] để rửa hận, theo kế của [[Quách Ngỗi]], chú trọng chiêu hiền đãi sĩ, tôn Quách Ngỗi làm sư, một mực cung kính. Nhân tài các nước thấy vậy rủ nhau đến nước Yên, trong đó có nhiều vị tướng nổi tiếng thời Chiến Quốc như [[Nhạc Nghị]] từ Ngụy đến, Trâu Diễn từ Tề sang, hay Kịch Tân từ [[nước Triệu]].
 
Nghe xong, Yên Chiêu vương lênsáng ngôi,tỏ quyếtra tâmrất chấnnhiều. hưngSau nướckhi Yênra về, diệtông [[nướclập Tề]]tức đểsai rửangười hận,làm theomột kếngôi củanhà [[Quáchthật Ngỗi]],lộng chúlẫy trọngcho chiêuQuách hiền đãi sĩNgỗi, tôn Quách Ngỗi làm sư, một mực cung kính. Nhân tài các nước thấyhay tin Yên Chiêu vương thực lòng mến mộ người tài vậynên rủ nhau đến nước Yên, trong đó có nhiều vị tướng nổi tiếng thời Chiến Quốc như [[Nhạc Nghị]] từ Ngụy đến, [[Trâu Diễn]] từ Tề sang, hay [[Kịch Tân]] từ [[nước Triệu]]. Yên Chiêu vương phong Nhạc Nghị làm á khanh, mời người này chỉnh đốn quốc chính, thao luyện binh mã.
 
Thời Chiêu vương, tướng [[Tần Khai]] (秦开), khởi binh tập kích, đại phá [[Đông Hồ]]. Đông Hồ phải lui trên 1.000 dặm, kết quả vùng lãnh thổ phía đông của Yên được mở rộng. Chiêu vương cho sửa sang, xây đắp trường thành phía bắc. Trường thành này khởi đầu từ phía tây tại Tạo Dương (nay là vùng đông bắc quận [[Tuyên Hóa]], [[Trương Gia Khẩu]], tỉnh [[Hà Bắc]]), kéo dài về phía đông tới Tương Bình (nay là phía bắc [[Liêu Dương]], tỉnh [[Liêu Ninh]]).
 
==Đánh Tề==
Sau khi diệt [[nước Tống]] năm [[286 TCN]], [[Tề Mẫn vương]] trở nên kiêu căng tự phụ, vì thế nhân dân oán ghét. Lúc bấy giờ Tề Mẫn Vương mạnh nhưng tàn bạo, kết oán với nhiều nước chư hầu. Yên Chiêu vương hỏinói vềvới việcNhạc đánhNghị: "''Hiện nay vua Tề đểvô đạo, chính là lúc ta báo thù rửa hận. Ta dự định đem toàn bộ quân dân nước Yên đánh sang Tề, khanh thấy thế nào''". Nhạc Nghị cho rằng nước Tề đất rộng người đông nên đã khuyên ôngYên Chiêu vương liên minh với [[Triệucác (nước)|Triệu]], [[Sởkhác. (nước)|Sở]]Yên Chiêu vương liền cử Nhạc Nghị sang nước [[NgụyTriệu (nước)|NgụyTriệu]]. Chiêu Vương bèn sai Nhạc Nghị giaoliên ướclạc với [[Triệu Huệ Văn vương]]. Lại sai, nhữngphái người khácsang đi[[nước liênSở]] kết với Sở,[[nước Ngụy]] điều nhờđình Triệuphối thuyếthợp. phụcYên Tầncòn vềnhờ cáinước lợiTriệu trongsang việcliên đánhlạc Tềvới Tần. ChưCác nước này hầuđều ghét Tề Mẫn Vương kiêu ngạo, tàn bạo, đều nhất trí hợp tung cùng nước Yên đánh Tề.
 
Yên Chiêu Vương bèn đem tất cả quân, sai [[Nhạc Nghị]] làm thượng tướng quân cùng với các nước đi đánh Tề. Năm [[285 TCN], liên quân đánh bại quân tề ở Tế Tây. Quân chư hầu bãi binh rút về nhưng quân của Yên dưới quyền Nhạc Nghị vẫn đuổi theo đến Lâm Tri. [[Tề Mẫn Vương]] chạy vào thành Cử. Nhạc Nghị một mình ở lại đi khắp nước Tề. Các thành của Tề đều lo chống giữ. Nhạc Nghị đánh vào thành Lâm Tri lấy tất cả những đồ quý báu, của cải, đồ cúng tế của Tề, sai chở về Yên.
 
Yên Chiêu Vương cả mừng thân hành đến sông Tề Thủy để úy lạo, khao thưởng quân sĩ, phong cho Nhạc Nghị huyệnlàm Xương Quốc quân, sai đem binh đánh lấy những thành của Tề chưa lấy được. Nhạc Nghị ở lại Tề trong năm năm, đánh lấy hơn bảy mươi thành của Tề, biến tất cả những thành này thành quận huyện nước Yên, chỉ còn thành Cử (nay ở [[Cử (huyện)|huyện Cử]], tỉnh [[Sơn Đông]]) và Tức Mặc (nay ở đông nam huyện [[Bình Độ]], tỉnh Sơn Đông) là chưa chịu hàng.
 
Quan đại phu nước Tề ở Cử thành đã lập con của Tề vương lên làm vua, tức [[Tề Tương vương]]. Nhạc Nghị sai quân đánh thành Tức Mặc, quan đại phu thành Tức Mặc đem quân ra đánh và bị chết trận. Thành Tức Mặc không có chủ tướng, suýt rơi vào hỗn loạn. Người trong thành bèn tôn [[Điền Đan]] làm tướng. Nhạc Nghị vây khốn Cử thành và Tức Mặc thành suốt ba năm mà chưa hạ được, ở Yên có kẻ ghen tức với Nhạc Nghị nên dèm pha với Yên Chiêu vương rằng Nhạc Nghị ý muốn thu phục người nước Tề để làm Tề vương. Yên Chiêu vương rất tin Nhạc Nghị bèn trả lời: "''Công lao của Nhạc Nghị không thể nói hết, cho dù ông ta có làm Tề vương thì cũng xứng đáng''". Yên Chiêu vương còn cử người sang Lâm Tri gặp Nhạc Nghị, phong Nhạc Nghị làm Tề vương, Nhạc Nghị trong lòng cảm kích song dứt khoát không nhận tước vương.
 
==Qua đời==