Khác biệt giữa bản sửa đổi của “TrES-4b”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JackieBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm en:TrES-4b
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2), {{cite news → {{chú thích báo (4), |left| → |trái|, {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 49:
{{Planetbox end}}
 
'''TrES-4b''' là một hành tin ngoài Hệ Mặt Trời được phát hiện năm 2006 và được công bố năm 2007 bởi [[Trans-Atlantic Exoplanet Survey]] sử dụng phương pháp chuyển động đi qua. Nó cách chòm sao [[Vũ Tiên (chòm sao)|Vũ Tiên]] {{convert|1430|ly|pc|lk=on}}.<ref name="Mandushev2007">{{citechú journalthích tạp chí |last=Mandushev |first=Georgi |authorlink= |coauthors=''et al.'' |year=2007 |month= |title=TrES-4: A Transiting Hot Jupiter of Very Low Density |journal=The Astrophysical Journal Letters |volume=667 |issue= |pages=L195–L198 |doi=10.1086/522115 |url= |accessdate= |quote= |bibcode=2007ApJ...667L.195M|arxiv = 0708.0834 }}</ref>
 
'''TrES-4''' quay quanh ngôi sao chính của nó [[GSC 02620-00648]] mỗi 3,543 ngày và gây nhật thực khi quan sát từ [[Trái Đất]]. Nó nặng khoảng 0,919 lần so với [[sao Mộc]] nhưng có đường kính lớn hơn sao Mộc 1,799 lần, và là hành tinh lớn nhất từng được phát hiện (nhỏ hơn là [[WASP-17b]], và được phát hiện ngày 1 tháng 5 năm 2009), nên tỷ trọng trung bình của nó chỉ đạt 0,333&nbsp;gram/cm³. Do đó, đây là hành tinh lớn nhất và có tỷ trọng thấp nhất từng được biết đến tại thời điểm phát hiện ra nó.<ref name="binary"/><ref name="Mandushev2007"/>
 
[[File:TrES-4 b.jpg|thumb|200px|lefttrái|Minh họa TrES-4b.]]
Bán kính quỹ đạo của TrES-4 là 0,05091 [[Đơn vị thiên văn|AU]], nên nhiệt độ bề mặt của nó được phỏng đoán vào khoảng 1782 [[Kelvin|K]]. Yếu tố này không đủ để giải thích cho tỷ trong thấp của nó, mặc dù hiện người ta không rõ lý do tại sao TrES-4 lại lớn đến thế. Nguyên nhân có thể là nó nằm gần một ngôi sao mẹ với mức chiếu sáng cao gấp 3-4 lần so với [[Mặt Trời]] và [[nội nhiệt]] bên trong trong hành tinh.<ref name="binary"/><ref name="Mandushev2007"/>
 
Một nghiên cứu năm 2009 kết luận rằng hệ GSC 06200-00648 là một hệ [[sao đôi]] từ đó cho phép xác định các thông số sao và hành tinh thậm chí còn chính xác hơn.<ref name="binary">{{citechú journalthích tạp chí| url=http://www.mpia.de/homes/henning/Publications/daemgen.pdf| title=Binarity of transit host stars - Implications for planetary parameters| year=2009| volume=498| pages=567–574 | author=Daemgen ''et al.''| journal=[[Astronomy and Astrophysics]]
| doi=10.1051/0004-6361/200810988| last2=Hormuth| first2=F.| last3=Brandner| first3=W.| last4=Bergfors| first4=C.| last5=Janson
| first5=M.| last6=Hippler| first6=S.| last7=Henning| first7=T.| bibcode=2009A&A...498..567D|arxiv = 0902.2179 }}</ref>
 
==Tham khảo==
{{reflistTham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
{{commonscat-inline|TrES-4 b|TrES-4}}
* {{citechú newsthích báo | url = http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/6934603.stm | title = Team finds largest exoplanet yet | publisher = [[BBC News]] | date = 7 August 2007 }}
* {{citechú newsthích báo | url = http://abc.net.au/news/stories/2007/08/08/1999558.htm | title = New monster planet 'could float on water' | publisher = [[ABC News (Australia)]] | date = 7 August 2007 }}
* {{citechú newsthích báo
| url=http://www.space.com/scienceastronomy/070806_largest_exoplanet.html
| title= Largest Known Exoplanet Discovered
Dòng 76:
| accessdate=2007-08-07
}}
* {{citechú newsthích báo
| url=http://space.newscientist.com/article/dn12430-largest-known-exoplanet-puzzles-astronomers.html
| title= Largest known exoplanet puzzles astronomers
Dòng 89:
 
{{DEFAULTSORT:Tres-4b}}
[[CategoryThể loại:Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời]]
[[CategoryThể loại:Chòm sao Vũ Tiên]]
[[CategoryThể loại:Sao Mộc nóng]]
[[CategoryThể loại:Hành tinh cắt qua ngoài hệ Mặt Trời]]
[[CategoryThể loại:Thiên thể được phát hiện năm 2006]]
[[CategoryThể loại:Hành tinh khí khổng lồ]]
 
[[ar:تي آر إي إس - 4]]