Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dung môi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 113.167.94.40 (Thảo luận) quay về phiên bản của AvocatoBot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
{{chú thích trong bài}}
{{thiếu nguồn gốc}}
 
'''Dung môi''' là một chất lỏng, rắn, hoặc khí dùng để hòa tan một chất tan rắn, lỏng, hoặc khí khác, tạo thành một dung dịch có thể hòa tan trong một thể tích dung môi nhất định ở một nhiệt độ quy định. Dung môi hữu cơ được sử dụng chủ yếu trong công tác làm sạch khô (ví dụ như tetrachlorethylene), chất pha loãng sơn (ví dụ như toluene, nhựa thông), chất tẩy sơn đánh bóng móng tay và các dung môi tẩy keo (acetone, methyl acetate, ethyl acetate), trong tẩy tại chỗ (ví dụ như hexane, petrol ether), trong chất tẩy rửa (citrus terpenes), trong nước hoa (ethanol), và trong tổng hợp hóa học. Việc sử dụng các dung môi vô cơ (trừ nước) thường được giới hạn trong nghiên cứu hóa học và một số quy trình công nghệ.
 
Năm 2005, tổng khối lượng dung môi được giao dịch trên thị trường thế giới là 17,9 triệu tấn, mang lại lợi nhuận khoảng 8 tỉ Euro.
Dòng 367:
 
Một mối hiểm họa rất lớn ảnh hưởng đến sức khỏe là sự cố tràn hoặc rò rỉ các dung môi và ngấm vào lòng đất. Vì dung môi dễ dàng di chuyển trong một khoảng cách đáng kể, nên sự ô nhiễm đất là khó tránh khỏi. Có thể có khoảng 5000 khu vực trên toàn thế giới đã bị ô nhiễm dung môi dưới bề mặt, điều này đặc biệt nguy hại cho sức khỏe nếu tầng chứa nước bị ảnh hưởng.
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
== Tài liệu tham khảo ==
1.* Lê Ngọc Thạch (1999), Sổ tay dung môi hữu cơ, NXB Giáo dục, 647tr.
2.* Tinoco, Sauer, Wang & Puglisi, Physical Chemistry Prentice Hall 2002 p. 134 ISBN 0130266078.
3.* Lowery and Richardson, pp. 181-183.
4.* Lowery and Richardson, p. 177.
5.* Kosower, E.M. "An introduction to Physical Organic Chemistry" Wiley: New York, 1969 p. 293.
6.* Gutmann, V. (1976). "Solvent effects on the reactivities of organometallic compounds". Coord. Chem. Rev. 18 (2): 225. doi:10.1016/S0010-8545(00)82045-7.
7.* Lowery and Richardson, p. 183.
8.* Solvent Properties - Boiling Point.
9.* Dielectric Constant.
10.* Steven Abbott and Charles M. Hansen Hansen Solubility Parameters in Practice, ISBN 0955122023 (2008).
11.* Charles M. Hansen Hansen solubility parameters: a user's handbook CRC Press, 2007, ISBN 0849372488.
12.* Selected solvent properties - Specific Gravity.
13.* U.S. Department of Labor > Occupational Safety & Health Administration > Solvents Page current as of: 29 August 2007.
14.* Lundberg I, Gustavsson A, Högberg M, Nise G (June 1992). "Diagnoses of alcohol abuse and other neuropsychiatric disorders among house painters compared with house carpenters". Br J Ind Med 49 (6): 409–15. PMC 1012122. PMID 1606027.
 
[[Thể loại:Hóa học]]
1. Lê Ngọc Thạch (1999), Sổ tay dung môi hữu cơ, NXB Giáo dục, 647tr.
 
2. Tinoco, Sauer, Wang & Puglisi, Physical Chemistry Prentice Hall 2002 p. 134 ISBN 0130266078.
 
3. Lowery and Richardson, pp. 181-183.
 
4. Lowery and Richardson, p. 177.
 
5. Kosower, E.M. "An introduction to Physical Organic Chemistry" Wiley: New York, 1969 p. 293.
 
6. Gutmann, V. (1976). "Solvent effects on the reactivities of organometallic compounds". Coord. Chem. Rev. 18 (2): 225. doi:10.1016/S0010-8545(00)82045-7.
 
7. Lowery and Richardson, p. 183.
 
8. Solvent Properties - Boiling Point.
 
9. Dielectric Constant.
 
10. Steven Abbott and Charles M. Hansen Hansen Solubility Parameters in Practice, ISBN 0955122023 (2008).
 
11. Charles M. Hansen Hansen solubility parameters: a user's handbook CRC Press, 2007, ISBN 0849372488.
 
12. Selected solvent properties - Specific Gravity.
 
13. U.S. Department of Labor > Occupational Safety & Health Administration > Solvents Page current as of: 29 August 2007.
 
14. Lundberg I, Gustavsson A, Högberg M, Nise G (June 1992). "Diagnoses of alcohol abuse and other neuropsychiatric disorders among house painters compared with house carpenters". Br J Ind Med 49 (6): 409–15. PMC 1012122. PMID 1606027.
 
[[af:Oplosmiddel]]