Acrylat(prop 2 enoate) là bazo liên hợp, muối hay este của axit acrylic(axit prop 2 enoic). Ion acrylat có công thức hóa học là . Thông thường, acrylat đề cập đến este acrylat. Các este này có công thức tổng quát là: ,u với R là nhóm hữu cơ. Acrylat thường sử dụng để sản xuất polyme acrylat. Các acrylat được quan tâm nhiều vì chúng chứa nhóm vinyl(-) và nhóm carboxyl(COO-), nhóm vinyl có thể xảy ra phản ứng trùng hợp và nhóm carboxyl có vô số chức năng.

Monomer

sửa

Acrylates có công thức chung CH2=CHCO2R, R có thể là nhiều nhóm chức khác nhau

  • Acid acrylic
  • Methyl acrylate
  • Ethyl acrylate
  • 2-Chloroethyl vinyl ether
  • 2-Ethylhexyl acrylate
  • Butyl acrylate
  • Trimethylolpropane triacrylate (TMPTA)

Tính linh hoạt của các polyme thu được là nhờ vào phạm vi của các nhóm R.

Các dẫn xuất acrylat:

Methacrylat ( -) VÀ cyanoacrylat(  liên quan chặt chẽ đến acrylat. Trong đó, nhóm methyl( ) và cyano( ) được gắn vào nguyên tử C ở vị trí thứ 2 của acrylat, cả hai chất này cũng dùng để tổng hợp polyme.

Polymer

sửa

Nhóm chính: Polyme acrylat

Một số polymers acrylat :

  • Poly(methyl acrylate) (PMA)
  • Poly(ethyl acrylate) (PME)
  • Poly(butyl acrylate)

Monome acrylat dùng để tạo ra polyme acrylat. Thông thường, chúng dùng để tạo ra đồng polyme(ít nhất 2 monome) thay vì polyme tinh khiết.

Các polyme liên quan:

Tương tự như cách mà một số biến thể của este acrylic đã được biết đến, các polyme tương ứng cũng vậy. Tính chất của chúng phụ thuộc mạnh mẽ vào nhóm thế.

Một họ lớn các polyme giống acrylat có nguồn gốc từ metyl methacrylat và nhiều este liên quan, đặc biệt là polymethyl methacrylat.

Nhóm lớn thứ hai gồm các polyme giống acrylat có nguồn gốc từ etyl cyanoacrylat, chất này tạo ra cyanoacrylat.

Tuy nhiên, một họ polyme liên quan đến acrylate khác là polyacrylamide, đặc biệt là polyme gốc có nguồn gốc từ acrylamide.

Các ứng dụng khác

Ngoài việc hình thành các polyme, este acryit còn tham gia vào các phản ứng khác liên quan đến hóa học hữu cơ. là những chất nhận Michael và dienophile. Chúng trải qua quá trình transester hóa.

Sản xuất

sửa

Acrylat được điều chế công nghiệp bằng cách xử lý axit acrylic với rượu tương ứng với sự có mặt của chất xúc tác. Phản ứng với rượu bậc thấp (metanol, etanol) diễn ra ở 100–120 °C với chất xúc tác không đồng nhất có tính axit (chất trao đổi cation). Phản ứng của rượu bậc cao hơn (n-butanol, 2-ethylhexanol) được xúc tác bằng axit sulfuric ở pha đồng nhất. Acrylat của rượu thậm chí còn cao hơn có thể thu được bằng cách chuyển hóa este thấp hơn được xúc tác bởi rượu titan hoặc hợp chất thiếc hữu cơ (ví dụ dibutyltin dilaurate).[5]

References[edit]

sửa
  1. ^ Takashi Ohara; Takahisa Sato; Noboru Shimizu; Günter Prescher; Helmut Schwind; Otto Weiberg; Klaus Marten; Helmut Greim (2003). "Acrylic Acid and Derivatives". Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. Weinheim: Wiley-VCH. doi:10.1002/14356007.a01_161.pub2. ISBN 3527306730.
  2. ^ {{cite encyclopedia}}: |journal= ignored (help)
  3. ^ (subscription required)
  4. ^
    1. "Polyacrylates".
  5. ^