Bạc(II) fluoride

HIỆU QUẢ

Bạc(II) fluoride là một hợp chất vô cơcông thức hóa học AgF2. Đây là một ví dụ hiếm hoi của hợp chất bạc hóa trị II. Bạc thường tồn tại trong trạng thái oxy hóa +1. Nó được sử dụng làm chất fluor hóa.

Bạc(II) fluoride
Cấu trúc của bạc(II) fluoride
Danh pháp IUPACSilver(II) fluoride
(Bạc(II) fluoride)
Tên khácSilver difluoride
(Bạc đifluoride)
Nhận dạng
Số CAS7783-95-1
PubChem82221
Số EINECS232-037-5
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửAgF2
Khối lượng mol145,865 g/mol
Bề ngoàiBột tinh thể trắng hoặc xám, hút ẩm
Khối lượng riêng4,58 g/cm³
Điểm nóng chảy 690 °C (963 K; 1.274 °F)
Điểm sôi 700 °C (973 K; 1.292 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nướcBị thủy phân mãnh liệt
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểTrực thoi
Tọa độtetragonally elongated
octahedral coordination
Hình dạng phân tửthẳng hàng
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhchất độc, phản ứng mãnh liệt với nước, chất oxy hóa mạnh
Các hợp chất liên quan
Anion khácBạc(I,III) oxide
Cation khácĐồng(II) fluoride
Palađi(II) fluoride
Kẽm fluoride
Cadmi(II) fluoride
Thủy ngân(II) fluoride
Hợp chất liên quanBạc(0,I) fluoride
Bạc(I) fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế và tính chất sửa

AgF2 có thể được tổng hợp bằng cách fluor hóa Ag2O với fluor nguyên chất. Ngoài ra, tại nhiệt độ 200 ℃ (473 K), fluor nguyên chất sẽ phản ứng với AgF hoặc AgCl để tạo ra AgF2.[1][2]

Là một chất fluor hóa mạnh, AgF2 nên được chứa trong tefluorn hoặc một hộp chứa bằng kim loại trơ. Nó nhạy với ánh sáng.

AgF2 có thể được mua từ các nhà cung cấp khác nhau, nhu cầu dưới 100 kg/năm. Mặc dù các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm vẫn sử dụng AgF2, nhưng lại quá đắt cho ngành công nghiệp quy mô lớn. Năm 1993, AgF2 có giá từ 1.000 đến 1.400 đô la Mỹ/kg.

Tham khảo sửa

  1. ^ Priest, H. F.; Swinehert, Carl F. (1950). “Anhydrous Metal Fluorides”. Inorg. Synth. Inorganic Syntheses. 3: 171–183. doi:10.1002/9780470132340.ch47. ISBN 978-0-470-13234-0.
  2. ^ Encychlorpedia of Chemical Technology. Kirk-Othermer. Vol.11, 4th Ed. (1991)