Biên niên sử Thành phố Hồ Chí Minh

Biên niên sử Thành phố Hồ Chí Minh ghi lại các sự kiện lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh theo thứ tự thời gian.

Thế kỷ 19 sửa

 
Tranh vẽ của Pháp về cuộc bao vây thành Gia Định năm 1859 bởi các lực lượng Pháp-Tây Ban Nha.
  • 1859
    • Ngày 17 tháng 2, quân Pháp mở cuộc tấn công thành Sài Gòn (tức thành Gia Định) và một ngày sau thì chiếm được thành. Án sát Lê Tứ, Hộ đốc Vũ Duy Ninh tự vẫn, Đề đốc Trần Trí, Bố chính Vũ Thực và Lãnh binh Tôn Thất Năng đem quân rút về Tây Thái, huyện Bình Long.
    • Ngày 8 tháng 3, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gòn và rút ra để tránh quân triều đình nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành. Tháng 12 cùng năm quân Pháp mở rộng sự chiếm đóng ra khu vực Chợ Lớn.
    • Tháng 8, Nguyễn Tri Phương được cử giữ chức Tổng thống quân vụ, vào chỉ huy quân thứ Gia Định chống Pháp. Tháng 12 cùng năm, theo đề nghị của ông, Phạm Thế Hiển được cử làm Tham tán quân thứ Gia Định.
  • 1861
  • 1863
  • 1864
    • Tờ Le Courrier de Sài Gòn (Tin Sài Gòn) ra đời.[3]
  • 1882
    • Ngày 1 tháng 7, tuyến đường xe điện đầu tiên ở Việt Nam dài 5 km, rộng 1 m, nối Sài Gòn và Chợ Lớn bắt đầu hoạt động.
    • Thành lập Thư viện Sài Gòn, là thư viện công cộng đầu tiên của Việt Nam.[4]
  • 1885–90
  • 1898–1908

Thế kỷ 20 sửa

  • 1901
    • Tờ báo chữ Việt Nông cổ mín đàm ra đời.
  • 1903
    • Đường tàu điện nội hạt của Sài Gòn được xây dựng.
 
Dinh xã Tây thời Pháp thuộc

Thế kỷ 21 sửa

 
Công an kiểm tra giấy đi đường tại chốt kiểm soát COVID-19 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
  • 2020–nay

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

Chú thích sửa

  1. ^ Trần Văn Giàu (2006), Tổng tập (phần I), Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr. 86-88.
  2. ^ Hương Giang (1964), tr. 1074.
  3. ^ Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ (1859-1954): Trọn Bộ 02 Tập
  4. ^ “Lịch sử hình thành”. Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 19 tháng 7 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2023.
  5. ^ “Kiến trúc tòa nhà Bảo tàng”. hcmc-museum.edu.vn. 2022. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2023.
  6. ^ a b “Những tòa nhà lịch sử trong khuôn viên UBND Thành phố Hồ Chí Minh”. Mạng Thông Tin tích hợp trên Internet của TP HCM. Truy cập 18 tháng 7 năm 2023.
  7. ^ Kobelev (1985), tr. 39
  8. ^ “Kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”. VnExpress. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2013.
  9. ^ “Kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 -5/6/2011). | Sở Văn hóa Thể thao Du lịch”. Langson.gov.vn. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2013.
  10. ^ “Một cô gái đánh cọp ngay lễ mở chợ Bến Thành 1914”.
  11. ^ “Ngày giải phóng Sài Gòn thống nhất đất nước, 30-4-1975”. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Thuận. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2021.
  12. ^ “Nghị quyết về chính thức đặt tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh do Quốc hội ban hành”.
  13. ^ "Welders arrested over Vietnam fire", BBC News, 1 November 2002. Retrieved September 23, 2007.
  14. ^ Danh tính 13 người tử vong vụ cháy chung cư Carina Plaza Văn Đức VietNamNet 23/03/2018 17:53 GMT+7
  15. ^ TP.HCM: Ngày mai xét xử vụ cháy chung cư Carina khiến 13 người chết
  16. ^ 5 năm sau vụ cháy kinh hoàng khiến 13 người tử vong, chung cư Carina hiện ra sao?
  17. ^ Coleman, Justine (2020). “Vietnam reports first coronavirus cases”. The Hill. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2020.
  18. ^ “Cổng thông tin của Bộ Y tế về Đại dịch COVID-19”. Bộ Y tế. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2024.

Nguồn sửa

  • Hương Giang (1964). “Lịch sử và giai thoại bưu trạm Việt Nam”. Văn Hóa nguyệt san: Tập san nghiên cứu và phổ thông. Nha Văn hóa, Bộ Văn hóa Giáo dục xuất bản. 13 (9): 1074. OCLC 1179211293.
  • Kobelev, Yevgeny Vasilyevich (1985) [1980]. Soạn tại Moskva. Товарищ Хо Ши Мин [Đồng chí Hồ Chí Minh]. Nguyễn Minh Châu, Mai Lý Quảng dịch; Vũ Việt hiệu đính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên.