Coma I là tên của một nhóm các thiên hà[1][3] nằm trong chòm sao Hậu Phát. Khoảng cách của nó với chúng ta là 47,3 triệu năm ánh sáng (tương đương 14,5 mega parsec)[7]. Thành viên sáng nhất của nhóm này là NGC 4725. Nhóm Coma I có rất nhiều thiên hà xoắn ốc, nó có một vài thiên hà hình elipthiên hà hình hạt đậu. Nhóm thiên hà này nằm trước cụm sao Hậu Phát và cụm sao Sư Tử, cũng như là nó nằm trong siêu đám Xử Nữ.[3]

Coma I
Hình ảnh của NGC 4414, một thiên hà xoắn ốc kết tụ nằm trong nhóm Coma I
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoHậu Phát & Đại Hùng
Xích kinh12h 22m 19.4s[1][2]
Xích vĩ29° 53′ 47″[1][2]
Thành viên sáng nhấtNGC 4725[3]
Số lượng thiên hà22–34[2][3][4][5][6]
Sự phân tán vận tốc307 km/s[7]
Dịch chuyển đỏ0.002418 (724 km/s)[1]
Khoảng cách
(đồng chuyển động)
14,52 Mpc (47,4 Mly)[7]
Khối lượng ràng buộc2.5×1012 [3] M
Độ sáng tia X16×1043 erg/s [8]
Tên gọi khác
Coma I Group,[9] NGC 4274 Group,[1] LGG 279, LGG 294,[4] NBGG 14-01,[1][5] NBGG 14-02, NBGG 14 -2 +1,[5][9] NOGG H 611, NOGG P1 631, NOGG P2 642, NOGG P2 641[2]
Xem thêm: Nhóm thiên hà, Cụm thiên hà, Danh sách nhóm và quần tụ thiên hà

Nhóm Coma I hiện tại đang di chuyển về phía của cụm Xử Nữ và cuối cùng thì cả hai sẽ va chạm vào nhau.[10]

Cấu trúc

sửa

Nhóm này có hai phân nhóm khác, một phân nhóm đông hơn thì nằm giữa NGC 4274[11]NGC 4278, phân nhóm ít đông hơn thì nằm quanh NGC 4565 và được nhà thiên văn học người Pháp Gérard de Vaucouleurs để xuất[12]. Tuy nhiên năm 1977, Gregory và Thompson tìm thấy không có bất kì chứng cứ nào chứng minh sự tồn tại của 2 phân nhóm này trong Coma I.

Thiên hà thành viên

sửa

Bảng bên dưới liệt kê các thiên hà chắc chắn là nằm trong nhóm Coma I.

Thành viên của nhóm Coma I
Tên Loại thiên hà[13] Xích kinh (J2000)[13] Độ nghiêng (J2000)[13] Giá trị dịch chuyển đỏ (km/s)[13] Cấp sao biểu kiến[13]
NGC 4020 SBd? 11h 58m 56.7s +30° 24′ 43″ 760 13.1
NGC 4062 SA(s)c 12h 04m 03.8s +31° 53′ 45″ 758 12.5
NGC 4136 SAB(r)c 12h 09m 17.7s +29° 55′ 39″ 609 11.69
NGC 4173 SBd 12h 12m 21.4s +29° 12′ 25″ 1127 13.59
NGC 4203 SAB0^-? 12h 15m 05.0s +33° 11′ 50″ 1086 11.8
NGC 4245 SB0/a?(r) 12h 17m 36.8s +29° 36′ 29″ 884 12.31
NGC 4251 SB0? 12h 18m 08.2s +28° 10′ 31″ 1066 11.58
NGC 4274 (R)SB(r)ab 12h 19m 50.6s +29° 36′ 52″ 930 11.34
NGC 4278 E1-2 12h 20m 06.8s +29° 16′ 51″ 620 11.20
NGC 4283 E0 12h 20m 20.8s +29° 18′ 39″ 1056 13.10
NGC 4310 (NGC 4338) (R')SAB0^+(r)? 12h 22m 26.3s +29° 12′ 33″ 913 13.22
NGC 4314 SB(rs)a 12h 22m 31.8s +29° 53′ 45″ 963 11.43
NGC 4359 SB(rs)c? 12h 24m 11.2s +31° 31′ 19″ 1253 13.6
NGC 4393 SABd 12h 25m 51.2s +27° 33′ 42″ 755 12.7
NGC 4414 SA(rs)c? 12h 26m 27.1s +31° 13′ 25″ 716 10.96
NGC 4448 SB(r)ab 12h 28m 15.4s +28° 37′ 13″ 661 12.00
NGC 4494 E1-2 12h 31m 24.1s +25° 46′ 31″ 1342 10.71
NGC 4525 Scd? 12h 33m 51.1s +30° 16′ 39″ 1172 13.4
NGC 4559 SAB(rs)cd 12h 35m 57.6s +27° 57′ 36″ 807 10.46
NGC 4562 SB(s)dm? 12h 35m 34.8s +25° 51′ 00″ 1353 13.9
NGC 4565 SA(s)b? 12h 36m 20.8s +25° 59′ 16″ 1230 10.42
NGC 4725 SAB(r)ab pec 12h 50m 26.6s +25° 30′ 03″ 1206 10.11
NGC 4747 SBcd? pec 12h 51m 45.9s +25° 46′ 37″ 1190 12.96

Còn các thiên hà khác có thể nằm trong nhóm này là: IC 3215, IC 3247, MCG 5-29- 66, NGC 4080, NGC 4150, NGC 4308, NGC 4455, NGC 4509, NGC 4534, NGC 4627, NGC 4631, NGC 4656, NGC 4670, UGC 6900, UGC 7007, UGC 7300, UGC 7428, UGC 7438, UGC 7673, UGC 7916UGCA 294.

Dữ liệu hiện tại

sửa

Theo như quan sát, đây là nhóm thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 22m 19.4s[1][2]

Độ nghiêng 29° 53′ 47″[1][2]

Tốc độ phân tán 307 km/s[7]

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.002418 (724 km/s)[1]

Khối lượng ước tính 2.5×1012 lần khối lượng mặt trời

Bên cạnh đó, còn có một nhóm thiên hà khác là Cụm Xử Nữ nằm các Coma I 3,6 mega parsec.[3]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g h i “Coma I Group”. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2018.
  2. ^ a b c d e f G. Giuricin; C. Marinoni; L. Ceriani; A. Pisani (2000). “Nearby Optical Galaxies: Selection of the Sample and Identification of Groups”. Astrophysical Journal. 543 (1): 178–194. arXiv:astro-ph/0001140. Bibcode:2000ApJ...543..178G. doi:10.1086/317070.
  3. ^ a b c d e f Gregory, Stephen A.; Thompson, Laird A. (tháng 4 năm 1977). “The Coma i Galaxy Cloud”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 213: 345–350. Bibcode:1977ApJ...213..345G. doi:10.1086/155160. ISSN 0004-637X.
  4. ^ a b A. Garcia (1993). “General study of group membership. II – Determination of nearby groups”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 100: 47–90. Bibcode:1993A&AS..100...47G.
  5. ^ a b c R. B. Tully (1988). Nearby Galaxies Catalog. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-35299-1.
  6. ^ P. Fouque; E. Gourgoulhon; P. Chamaraux; G. Paturel (1992). “Groups of galaxies within 80 Mpc. II - The catalogue of groups and group members”. Astronomy and Astrophysics Supplement. 93: 211–233. Bibcode:1992A&AS...93..211F.
  7. ^ a b c d Boselli, A.; Gavazzi, G. (ngày 21 tháng 10 năm 2009). “The HI properties of galaxies in the Coma I cloud revisited”. Astronomy & Astrophysics (bằng tiếng Anh). 508 (1): 201–207. arXiv:0909.4140. Bibcode:2009A&A...508..201B. doi:10.1051/0004-6361/200912658. ISSN 0004-6361.
  8. ^ Garcia-Barreto, J. A.; Downes, D.; Huchtmeier, W. K. (tháng 8 năm 1994). “H I deficiency in the Coma I cloud of galaxies” (PDF). Astronomy and Astrophysics. 288: 705–712. Bibcode:1994A&A...288..705G.
  9. ^ a b Gibson, Brad K.; Hughes, Shaun M. G.; Stetson, Peter B.; Freedman, Wendy L.; Robert C. Kennicutt, Jr.; Mould, Jeremy R.; Bresolin, Fabio; Ferrarese, Laura; Ford, Holland C. (1999). “The Hubble Space Telescope Key Project on the Extragalactic Distance Scale. XVII. The Cepheid Distance to NGC 4725”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 512 (1): 48. arXiv:astro-ph/9810003. Bibcode:1999ApJ...512...48G. doi:10.1086/306762. ISSN 0004-637X.
  10. ^ Tully, R. B.; Shaya, E. J. (tháng 6 năm 1984). “Infall of galaxies into the Virgo cluster and some cosmological constraints”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 281: 31–55. Bibcode:1984ApJ...281...31T. doi:10.1086/162073. ISSN 0004-637X.
  11. ^ “Nearby Groups of Galaxies”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2018.
  12. ^ Forbes, Duncan A. (tháng 10 năm 1996). “Globular Cluster Luminosity Functions and the Hubble Constant From WFPC Imaging: Galaxies in the Coma I Cloud”. The Astronomical Journal (bằng tiếng Anh). 112: 1409. arXiv:astro-ph/9611139. Bibcode:1996AJ....112.1409F. doi:10.1086/118108. ISSN 0004-6256.
  13. ^ a b c d e “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for various galaxies. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2006.

Liên kết ngoài

sửa