Dê Sarda là một giống dê nhà bản địa có nguồn gốc từ đảo Sardinia thuộc vùng Địa Trung Hải, ngoài khơi bờ biển phía tây thuộc miền trung nước Ý. Giống dê này được nuôi trên khắp hòn đảo, đặc biệt là ở các tỉnh CagliariNuoro[2] Nó là một giống dê cổ xưa đã bị ảnh hưởng bởi giống dê Malta.[2]

Dê Sarda
Tình trạng bảo tồnFAO (2007): not at risk[1]
Quốc gia nguồn gốcItalia
Phân bốSardinia
Tiêu chuẩnMIPAAF
Sử dụngmilk, also meat[2]
Đặc điểm
Cân nặng
  • Đực:
    67 kg[3]
  • Cái:
    50 kg[3]
Chiều cao
  • Đực:
    77 cm[3]
  • Cái:
    70 cm[3]
Màu lenrất bất định
Tình trạng sừngcó thể có sừng[4]
Beardcó thể có râu[3]
  • Capra aegagrus hircus

Dê Sarda là một trong tám giống dê bản địa của Ý, trong đó một cuốn sách lai về dòng giống được viết bởi Associazione Nazionale della Pastorizia, hiệp hội chăn nuôi cừu và dê quốc gia Ý.[5][6] Cuốn sách này được xuất bản vào năm 1981.[7] Năm 1998, tổng số lượng dê Sarda là 260.000 con, trong đó có 6577 cá thể được đăng ký trong cuốn sách,[2] vào cuối năm 2013, số lượng dê giống này được đăng ký tăng lên con số 11.121 con.[8]

Đặc điểm sửa

Các cá thể Dê Sarda có thân hình trung bình, cổ dài và ngực sâu, chúng không có bầu vú phát triển tốt. Loài này đặc biệt khỏe mạnh và rất thích hợp để được nuôi trong một khu vực có thái hoang dã hoặc bán hoang dã trong điều kiện khắc nghiệt. Phần lớn đồng cỏ có sẵn được cừu Sarda sử dụng, dê Sarda bị thiệt thòi và chỉ dược cho phép ăn cỏ trong các vùng địa hình nghèo nàn nhất; chúng được cho ăn ít hoặc không có gì hơn ngoài thức ăn duy nhất là cỏ.[2]

Tham khảo sửa

  1. ^ Barbara Rischkowsky, D. Pilling (eds.) (2007). List of breeds documented in the Global Databank for Animal Genetic Resources, annex to The State of the World's Animal Genetic Resources for Food and Agriculture. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations. ISBN 9789251057629. Truy cập June 2014.
  2. ^ a b c d e Daniele Bigi, Alessio Zanon (2008). Atlante delle razze autoctone: Bovini, equini, ovicaprini, suini allevati in Italia (in Italian). Milan: Edagricole. ISBN 9788850652594. p. 394–95.
  3. ^ a b c d e Lorenzo Noè, Alessandro Gaviraghi, Andrea D'Angelo, Adriana Bonanno, Adriana Di Trana, Lucia Sepe, Salvatore Claps, Giovanni Annicchiarico, Nicola Bacciu (2005). Le razze caprine d'Italia (in Italian); in: Giuseppe Pulina (2005). L' alimentazione della capra da latte. Bologna: Avenue Media. ISBN 9788886817493. p. 381–435. Archived ngày 5 tháng 10 năm 2014.
  4. ^ Razza Sarda: Norme Tecniche Allegate al Disciplinare del Libro Genealogico della Specie Caprina (in Italian). Associazione Nazionale della Pastorizia. Truy cập June 2014.
  5. ^ Le razze ovine e caprine in Italia (in Italian). Associazione Nazionale della Pastorizia: Ufficio centrale libri genealogici e registri anagrafici razze ovine e caprine. p. 36. Truy cập June 2014.
  6. ^ Strutture Zootecniche (Dec. 2009/712/CE - Allegato 2 - Capitolo 2) (in Italian). Ministero delle Politiche Agricole Alimentari e Forestali. Section I (e). Archived ngày 4 tháng 12 năm 2013.
  7. ^ Breed data sheet: Sarda/Italy. Domestic Animal Diversity Information System of the Food and Agriculture Organization of the United Nations. Truy cập June 2014.
  8. ^ Consistenze Provinciali della Razza 47 Sarda Anno 2013 (in Italian). Associazione Nazionale della Pastorizia: Banca dati. Truy cập June 2014.