Danh sách Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia tại Alaska

bài viết danh sách Wikimedia


Danh sách Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia tại Alaska bao gồm 16 trong số gần 600 Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia (NNLs) tại Hoa Kỳ. Chúng là các khu vực có tầm quan trọng về địa chất và sinh học, bao gồm các miệng núi lửa, núi lửa, sông băng, hồ, đảo và môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm. Địa danh đầu tiên được chỉ định là vào năm 1967, trong khi địa danh mới nhất được chỉ định là vào năm 1976.[1] Sáu Điểm mốc nằm ở các khu vực điều tra dân số chưa được tổ chức thành đô thị, trong khi phần còn lại nằm tại các đô thị; Đông Quần đảo Aleutian hiện là đô thị nắm giữ nhiều nhất, với bốn Điểm mốc Tự nhiên. Điểm mốc Tự nhiên ở Alaska có diện tích từ 170 đến 1.800.000 mẫu Anh (69 đến 728.434 ha). Chủ sở hữu của chúng bao gồm các cá nhân và một số cơ quan tiểu bang, liên bang.[2]

A large ash cloud rising into the air from an erupting volcano
Núi lửa Redoubt được chỉ định là Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia vào năm 1976, hình ảnh vụ phun trào vào năm 1990.
Ánh xạ tất cả các tọa độ bằng cách sử dụng: OpenStreetMap 
Tải xuống tọa độ dưới dạng: KML

Chương trình Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia được quản lý bởi Cục Công viên Quốc gia, một đơn vị trực thuộc Bộ Nội vụ Hoa Kỳ. Cục Công viên Quốc gia xác định tính chất đáp ứng các tiêu chí của một Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia và, sau khi thông báo cho chủ sở hữu, sẽ có khuyến nghị đề cử. Bộ trưởng Nội vụ xem xét đề cử, và dựa trên một tập hợp các tiêu chí được xác định trước, sẽ quyết định địa danh đó trở thành một Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia hoặc địa danh đủ điều kiện được chỉ định. Cả tài sản của công và tư nhân đều có thể được chỉ định là một Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia. Chủ sở hữu có thể không chấp nhận đề cử tài sản như là một Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia.[3] Việc chọn lựa này sẽ hỗ trợ gián tiếp, một phần là để bảo vệ sự toàn vẹn lịch sử của các tài sản thông qua ưu đãi về thuế, trợ cấp, giám sát các mối đe dọa, và các mặt khác.[4]

Danh sách sửa

Tên Hình ảnh Năm chỉ định Vị trí Đô thị Quyền sở hữu Mô tả[1]
Miệng núi lửa Aniakchak   1967 56°54′21″B 158°12′32″T / 56,905833°B 158,208889°T / 56.905833; -158.208889 (Aniakchak Crater) Lake and Peninsula Liên bang Một phần của Khu bảo tồn và Tượng đài Quốc gia Aniakchak và hồ Surprise được chỉ định là Điểm mốc Tự nhiên Quốc gia vào năm 1967. Vụ phun trào gần đây nhất của núi lửa này là vào năm 1931 và là một trong những núi lửa có vụ phun trào lớn nhất thế giới.
Arrigetch Peaks   1968 67°25′00″B 154°11′00″T / 67,416667°B 154,183333°T / 67.416667; -154.183333 (Arrigetch Peaks) Chưa được tổ chức đô thị Liên bang Nằm tại Vườn quốc gia và khu bảo tồn Cổng Bắc Cực, nó bao gồm các đỉnh tháp granit, phía dưới là các thung lung sông băng vùng lãnh nguyên và rừng phương bắc; thể hiện quá trình chuyển đổi từ đá biến chất thành granit.
Đảo Bogoslof   1967 53°55′38″B 168°02′04″T / 53,927222°B 168,034444°T / 53.927222; -168.034444 Chưa được tổ chức đô thị Liên bang Một hòn đảo núi lửa phun trào gần đây nhất là vào năm 1992, Bogoslof cung cấp môi trường sống cho loài Sư tử biển Steller và một số loài chim đang bị đe dọa.
Khu vực trú ẩn hoang dã Quốc gia Clarence Rhode   1968 61°00′02″B 163°00′02″T / 61,000556°B 163,000556°T / 61.000556; -163.000556 Chưa được tổ chức đô thị Liên bang, bang, tư nhân Một môi trường sống ven biển và vùng lãnh nguyên của các hồ, suối và bãi triều, tạo thành địa điểm thích hợp cho nhiều loài chim hoang dã làm tổ, trong đó có ngỗng Brant, Branta hutchinsiingỗng hoàng đế.
Núi lửa Iliamna   1976 60°02′00″B 153°04′00″T / 60,033333°B 153,066667°T / 60.033333; -153.066667 Bán đảo Kenai Liên bang Hoạt động của núi lửa dạng tầng với 10.016 foot (3.053 m) tại điểm cao nhất và ít nhất 10 sông băng gần đó.
Hồ George   1967 61°15′00″B 148°37′00″T / 61,25°B 148,616667°T / 61.25; -148.616667 Chưa được tổ chức đô thị Liên bang, bang, tư nhân Vào thời điểm chỉ định, hồ George được hình thành bởi con đập trên sông băng Knik khiến nó trở thành hồ đập sông băng lớn nhất Bắc Mỹ.
Malaspina Glacier   1968 59°55′09″B 140°31′58″T / 59,919167°B 140,532778°T / 59.919167; -140.532778 Yakutat Liên bang, bang, tư nhân Ghi nhận của các nhà thám hiểm trong hơn hai thế kỷ, Malaspina là sông băng chảy ra vùng bằng phẳng lớn nhất ở Bắc Mỹ, và một trong những sông băng lớn nhất trên thế giới, bên ngoài chỏm băng vùng cực.
Khu bảo tồn thú săn bang Sông McNeil   1968 59°01′00″B 154°28′00″T / 59,016667°B 154,466667°T / 59.016667; -154.466667 Bán đảo Kenai Bang Permanent sanctuary for gấu nâu and other animal populations. Concentration of bears fishing in the McNeil River provides excellent opportunities for viewing.
Núi Veniaminof   1967 56°11′53″B 159°23′27″T / 56,198056°B 159,390833°T / 56.198056; -159.390833 Aleutians East Borough Liên bang Located in Alaska Peninsula National Wildlife Refuge, Veniaminof contains a cupped ice field of 25 dặm vuông Anh (64,75 km2)[chuyển đổi: tùy chọn không hợp lệ], the most extensive crater-glacier in the US, and an active volcanic vent. The glacial vent is the only such one in North America.
Núi lửa Redoubt   1976 60°29′07″B 152°44′35″T / 60,485278°B 152,743056°T / 60.485278; -152.743056 Kenai Peninsula Borough Liên bang An active stratovolcano located in Lake Clark National Park. Of 76 major volcanoes in the Alaska Peninsula and Aleutian Islands, Redoubt is the second tallest.
Núi lửa Shishaldin   1967 54°45′21″B 163°58′03″T / 54,755833°B 163,9675°T / 54.755833; -163.9675 Aleutians East Borough Liên bang Nằm tại Khu trú ẩn hoang dã Quốc gia Izembek, Shishaldin là một núi lửa dạng tầng hình nón. Nó là điểm cao nhất trên đảo Unimak.
Khu trú ẩn hoang dã Quốc gia Simeonof   1968 54°53′41″B 159°16′26″T / 54,89479124°B 159,273751°T / 54.89479124; -159.273751 Aleutians East Borough Liên bang Provides habitat for numerous mammal and bird species, as well as providing ideal habitat and hauling grounds for sea otters.
Đảo Unga   1968 55°15′38″B 160°41′42″T / 55,260556°B 160,695°T / 55.260556; -160.695 Đông Quần đảo Aleut Bang, tư nhân Part of the Alaska Maritime National Wildlife Refuge, Unga holds the petrified remains of a sequoia hoặc metasequoia forest buried by Tertiary Period volcanic activity. The forest remnants provide evidence of the environment and climate of Alaska before humans reached the area.
Walker Lake   1968 67°07′36″B 154°21′47″T / 67,126667°B 154,363056°T / 67.126667; -154.363056 Northwest Arctic Liên bang, bang, tư nhân An example of a mountain lake at the northern limit of forest growth, demonstrating an ecological range from white spruce to talus slopes, devoid of growth, rising 2.000 foot (610 m) above the lake.
Quần đảo Walrus
1968 57°10′57″B 169°56′49″T / 57,182617°B 169,946822°T / 57.182617; -169.946822 Unorganized Borough Bang The only significant bull walrus haul-out in the US and the southernmost primary area in the world. Seven islands make up the Walrus Islands State Game Sanctuary.
Sông băng Worthington   1968 61°10′13″B 145°45′48″T / 61,170278°B 145,763333°T / 61.170278; -145.763333 Unorganized Borough Bang One of the most road-accessible glaciers in Alaska, showing examples of major glacial features ranging from terminal moraines to accumulation zones.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  • “National Registry of Natural Landmarks” (PDF). National Park Service. tháng 6 năm 2009. tr. 3–5. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2013.
  1. ^ a b “National Registry of Natural Landmarks” (PDF). National Park Service. tháng 6 năm 2009. tr. Introduction, 3–5. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2013.
  2. ^ “Alaska”. National Park Service. ngày 28 tháng 6 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2013.
  3. ^ “36 CFR Part 62: National Natural Landmarks Program, Final Rule” (PDF). Federal Register. ngày 12 tháng 5 năm 1999. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2013.
  4. ^ “Frequently Asked Questions”. Cục Công viên Quốc gia Hoa Kỳ. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2013.

Liên kết ngoài sửa