Danh sách đảo Hy Lạp

bài viết danh sách Wikimedia

Hy Lạp có khá nhiều đảo, ước tính vào khoảng 1.200[1] đến 6.000,[2] tùy theo cách người ta định nghĩa đảo (dựa theo kích thước tối thiểu). Số liệu số lượng đảo có người sinh sống được đưa ra cũng không thống nhất, khoảng giữa 166[3] và 227.[2] Chỉ có 78 hòn đảo trong số đó có trên 100 cư dân.

Các nhóm đảo của biển Aegea. Biển Ionia và phần lớn các đảo của nó không được vẽ trong hình.

Hòn đảo lớn nhất Hy Lạp xét theo diện tích là Crete, nằm ở phía nam biển Aegea. Đảo lớn thứ hai là Euboea. Nó bị chia tách với lục địa bởi eo biển Euripus rộng 60m và được coi là một bộ phận của vùng Trung Hy Lạp về mặt hành chính. Các đảo lớn thứ 3 và thứ 4 lần lượt là LesbosRhodes. Các đảo còn lại chỉ bằng 2/3 đảo Rhodes hoặc còn nhỏ hơn nữa.

Các đảo của Hy Lạp theo diện tích sửa

Danh sách sau gồm các đảo lớn nhất Hy Lạp xét theo diện tích bề mặt với diện tích trên 75 dặm vuông Anh (190 km2).

ĐảoDiện tích
(dặm vuông)
(km²)
1Crete32198336
2Euboea14173670
3Lesbos6301633
4Rhodes5411401
5Chios325842,3
6Cephalonia302781
7Corfu229592,9
8Lemnos184477,6
9Samos184477,4
10Naxos166429,8
11Zakynthos157406
12Thassos147380,1
13Andros147380,0
14Lefkada117303
15Karpathos116300
16Kos112290,3
17Kythira108279,6
18Icaria99255
19Skyros81209
20Paros75195
21Tinos75194

Quần đảo Saronic sửa

Các đảo có dân cư sửa

Các đảo không có dân cư sửa

Bắc Sporades sửa

Các đảo chính sửa

Các đảo khác sửa

Quần đảo Ionia sửa

Quần đảo Dodecanese sửa

tổng số có 164 đảo, trong đó 26 đảo có cư dân.

Quần đảo Aegea sửa

Trong biển Aegea sửa

Trong biển Thrace sửa

Quần đảo Cyclades sửa

Cyclades gồm khoảng 220 đảo

Quần đảo Crete sửa

Các đảo xung quanh đảo Crete.

Thuộc biển Aegea sửa

 
Đảo Leon
 
Đảo Trafos trên biển Libya.

Thuộc biển Libya sửa

Euboea và các đảo xung quanh sửa

Các đảo nhỏ gần lục địa sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ John S. Bowman; Sherry Marker; Peter Kerasiotis; Heidi Sarna (2010). “Greece in depth”. Frommer's Greece (ấn bản 7). Hoboken, NJ: Wiley Publishing. tr. 12. ISBN 978-0-470-52663-7. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  2. ^ a b Ellinikos Organismos Tourismou (EOT). “Greek Islads”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2012.
  3. ^ Poffley, Frewin (2002). Greek Island Hopping. Thomas Cook. tr. 15.
  4. ^ Map 1
  5. ^ “Athens News Agency, ngày 21 tháng 6 năm 1997: "Gov't satisfied with Pentagon statement referring to Imia as Greek territory". Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2012.