Giải Cánh diều cho âm nhạc xuất sắc

Giải Cánh diều cho âm nhạc xuất sắc đôi lúc được báo chí gọi là Nhạc sĩ xuất sắc, là một giải nằm trong một số hạng mục chính của giải thường điện ảnh thường niên Giải Cánh diều. Giải thưởng này được trao cho các nhạc sĩ,nhà soạn nhạc viết ca khúc hoặc nhạc nền, giải thưởng chỉ được trao cho các đề cử thuộc hạng mục Phim điện ảnh, bắt đầu được trao giải từ năm 2005.

Danh sách nhận giải

sửa

Thập niên 2000

sửa
Năm Người thắng giải Phim Chú thích
(Lần thứ 3)

2005

Trọng Đài (1) Ký ức Điện Biên [1]
(Lần thứ 4)

2006

Trọng Đài (2) Đi trong giấc ngủ [2]
(Lần thứ 5)

2007

Nguyễn Côn Sinh (阮昆生) Hà Nội, Hà Nội [3]
(Lần thứ 6)

2008

Nguyễn Quốc Trung (1) Trái tim bé bỏng [4]
(Lần thứ 7)

2009

Đức Trí (1) Huyền thoại bất tử [5]

Thập niên 2010

sửa
Năm Người thắng giải Phim Chú thích
(Lần thứ 8)

2010

Trọng Đài (3) Được sống [6]
(Lần thứ 9)

2011

Nguyễn Quốc Trung (2) Cánh đồng bất tận [7]
(Lần thứ 10)

2012

Đỗ Hồng Quân Mùi cỏ cháy [8]
(Lần thứ 11)

2013

Lương Minh Lạc lối [9]
(Lần thứ 12)

2014

Hoàng Lương Những người viết huyền thoại [10][11]
Duy Linh Đường đua
(Lần thứ 13)

2015

Quốc Trung (3) Sống cùng lịch sử [12]
(Lần thứ 14)

2016

Lê Cát Trọng Lý Cuộc đời của Yến [13]
(Lần thứ 15)

2017

Đức Trí (2) Sài Gòn, anh yêu emTấm Cám: Chuyện chưa kể [14]
(Lần thứ 16)

2018

Đức Trí (3) Dạ cổ hoài lang [15]
(Lần thứ 17)

2019

Dương Khắc Linh Trạng Quỳnh [16]

Thập niên 2020

sửa
Năm Người thắng giải Phim Chú thích
(Lần thứ 18)

2020

Trần Mạnh Hùng Truyền thuyết về Quán Tiên [17]
(Lần thứ 19)

2021

Bùi Huy Tuấn và Lê Thanh Tâm Kiều [18]
(Lần thứ 20)

2022

Đặng Hữu Phúc Đêm tối rực rỡ! [19][20]
(Lần thứ 21)

2023

Đức Trí (4), Trần Hữu Tuấn Bách Em và Trịnh [21][22]

Tham khảo

sửa
  1. ^ L.Thoại (16 tháng 3 năm 2005). “Phim Thời xa vắng đoạt giải Cánh diều bạc 2004”. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  2. ^ Lê Bảo (19 tháng 3 năm 2006). 'Chuyện của Pao' đoạt 4 Cánh diều vàng”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  3. ^ Lê Bảo (6 tháng 5 năm 2007). “Hai tác phẩm cùng đạt Cánh diều vàng 2006”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  4. ^ Nhiêu Huy (10 tháng 3 năm 2008). “Phương Thanh giành giải Cánh diều vàng 2007”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  5. ^ Nguyễn Hằng - Nguyễn Thuý (2 tháng 3 năm 2009). “Hồng Ánh đoạt giải Cánh diều vàng 2008”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  6. ^ Cát Khuê (15 tháng 3 năm 2010). “Giải Cánh diều 2009: Quá bất ngờ!”. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2024.
  7. ^ Phan Cao Tùng (14 tháng 3 năm 2011). “Toàn cảnh Cánh diều vàng 2010”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  8. ^ Hiền Nhi (17 tháng 3 năm 2012). "Mùi cỏ cháy" đoạt Cánh diều vàng 2011”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  9. ^ Thiên Hương (9 tháng 3 năm 2013). "Thiên mệnh anh hùng" thắng lớn tại "Cánh diều 2012". Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  10. ^ V.V (16 tháng 3 năm 2014). “Trao giải Cánh diều vàng 2013: "Thần tượng" thắng lớn, đoạt 6 giải”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  11. ^ Hạnh Phương (17 tháng 10 năm 2013). “Bông sen vàng "gỡ điểm" cho liên hoan phim ngập thảm họa”. VietNamNet. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  12. ^ Bích Hà (12 tháng 3 năm 2015). “Trực tiếp lễ trao giải Cánh diều vàng 2014: Sơn Tùng M-TP xuất sắc giật giải”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  13. ^ A (20 tháng 4 năm 2016). “Cánh diều 2015: VTV giành 3 giải cánh diều vàng, 2 cánh diều bạc”. THỜI BÁO VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  14. ^ PV (9 tháng 4 năm 2017). “Trao giải Cánh Diều 2016 của Hội Điện ảnh Việt Nam”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  15. ^ ĐB (15 tháng 4 năm 2018). “Nhạc sĩ Đức trí dành giải âm nhạc dành cho phim điện ảnh tại Cánh diều vàng 2017”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2024.
  16. ^ Việt Văn (13 tháng 4 năm 2019). “Kết quả giải Cánh diều 2018: Phim giải trí hạ "nốc ao" phim nghệ thuật”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  17. ^ P.V (12 tháng 5 năm 2020). “Giải thưởng Cánh diều 2019: VTV thắng lớn”. Thời báo VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  18. ^ Ngọc Ánh (22 tháng 12 năm 2021). “Giải Cánh Diều 2020: 'Bố già' ẵm giải vàng, 'Hồ sơ cá sấu' thắng lớn”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  19. ^ Phương Anh (14 tháng 9 năm 2022). “Cánh Diều Vàng 2021 vinh danh những tác phẩm, nghệ sĩ điện ảnh - truyền hình xuất sắc nhất”. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  20. ^ Gương Chi (14 tháng 9 năm 2022). “Cánh diều 2021: Đêm tối rực rỡ, 11 tháng 5 ngày thắng lớn”. Thời báo VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2024.
  21. ^ Mi Ly (9 tháng 9 năm 2023). 'Tro tàn rực rỡ', 'Mẹ Rơm' và Thái Hòa thắng lớn ở Cánh diều vàng”. Báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  22. ^ Linh Khánh - Phong Nguyên (9 tháng 9 năm 2023). “Giải thưởng Cánh diều 2023 vinh danh "Tro tàn rực rỡ". Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.