Giải Cánh diều cho âm thanh xuất sắc

Giải Cánh diều cho âm thanh xuất sắc là một giải nằm trong một số hạng mục chính của giải thường điện ảnh thường niên Giải Cánh diều. Giải thưởng này được trao cho các nhạc sĩ,nhà soạn nhạc biên tập và làm hiệu ứng âm thanh cho các đề cử thuộc hạng mục Phim điện ảnh, bắt đầu được trao giải từ năm 2005.

Danh sách nhận giải

sửa

Thập niên 2000

sửa
Năm Người thắng giải Phim Chú thích
(Lần thứ 3)

2005

Bành Bắc Hải (1) Hàng xóm [1]
(Lần thứ 4)

2006

Nguyễn Huy Căn Giải phóng Sài Gòn [2]
(Lần thứ 5)

2007

Des O'Neil Áo lụa Hà Đông [3]
(Lần thứ 6)

2008

Kim Do Hyun Mười [4]
(Lần thứ 7)

2009

Phạm Viết Thanh (1) Giải Cứu Thần Chết [5]

Thập niên 2010

sửa
Năm Người thắng giải Phim Chú thích
(Lần thứ 8)

2010

Bành Bắc Hải (2) Đừng đốt [6]
(Lần thứ 9)

2011

Nguyễn Trung Hiếu Cô dâu đại chiến [7]
(Lần thứ 10)

2012

(Không trao giải) [8]
(Lần thứ 11)

2013

Trần Đức Quang, Trần Anh Khoa Thiên mệnh anh hùng [9]
(Lần thứ 12)

2014

Bành Bắc Hải (3) Những người viết huyền thoại [10][11]
(Lần thứ 13)

2015

Tô Hiếu Đoạt hồn [12]
(Lần thứ 14)

2016

Trần Mạnh Hoàn Cầu vồng không sắc [13]
(Lần thứ 15)

2017

Phạm Viết Thanh (2) Fan cuồng [14]
(Lần thứ 16)

2018

Võ Trung Nhân, Nguyễn Trọng Thanh Ngày mai mai cưới [15]
(Lần thứ 17)

2019

(Không trao giải) [16]

Thập niên 2020

sửa
Năm Người thắng giải Phim Chú thích
(Lần thứ 18)

2020

Vũ Thành Long Hạnh phúc của mẹMắt biếc [17]
(Lần thứ 19)

2021

Wall Sound Trạng Tí phiêu lưu ký [18]
(Lần thứ 20)

2022

Hoàng Thu Thủy, Nguyễn Đình Cảnh Bình minh đỏ [19][20]
(Lần thứ 21)

2023

Vũ Hoàng Phương, Vũ Công Minh Mười: Lời nguyền trở lại [21][22]

Tham khảo

sửa
  1. ^ L.Thoại (16 tháng 3 năm 2005). “Phim Thời xa vắng đoạt giải Cánh diều bạc 2004”. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  2. ^ Lê Bảo (19 tháng 3 năm 2006). 'Chuyện của Pao' đoạt 4 Cánh diều vàng”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  3. ^ Lê Bảo (6 tháng 5 năm 2007). “Hai tác phẩm cùng đạt Cánh diều vàng 2006”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  4. ^ Nhiêu Huy (10 tháng 3 năm 2008). “Phương Thanh giành giải Cánh diều vàng 2007”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  5. ^ Nguyễn Hằng - Nguyễn Thuý (2 tháng 3 năm 2009). “Hồng Ánh đoạt giải Cánh diều vàng 2008”. Báo điện tử Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  6. ^ Cát Khuê (15 tháng 3 năm 2010). “Giải Cánh diều 2009: Quá bất ngờ!”. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2024.
  7. ^ Phan Cao Tùng (14 tháng 3 năm 2011). “Toàn cảnh Cánh diều vàng 2010”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  8. ^ “Phim "Mùi cỏ cháy" đoạt giải Cánh diều Vàng 2011”. Báo Đảng Cộng sản Việt Nam. 18 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2024.
  9. ^ Thiên Hương (9 tháng 3 năm 2013). "Thiên mệnh anh hùng" thắng lớn tại "Cánh diều 2012". Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  10. ^ V.V (16 tháng 3 năm 2014). “Trao giải Cánh diều vàng 2013: "Thần tượng" thắng lớn, đoạt 6 giải”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  11. ^ Hạnh Phương (17 tháng 10 năm 2013). “Bông sen vàng "gỡ điểm" cho liên hoan phim ngập thảm họa”. VietNamNet. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  12. ^ Linh Đan (13 tháng 3 năm 2015). “Trương Ngọc Ánh hội ngộ chồng cũ trên sân khấu Cánh Diều 2014”. Thời Báo VTV. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2024.
  13. ^ A (20 tháng 4 năm 2016). “Cánh diều 2015: VTV giành 3 giải cánh diều vàng, 2 cánh diều bạc”. THỜI BÁO VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  14. ^ PV (9 tháng 4 năm 2017). “Trao giải Cánh Diều 2016 của Hội Điện ảnh Việt Nam”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  15. ^ ĐB (15 tháng 4 năm 2018). “Nhạc sĩ Đức trí dành giải âm nhạc dành cho phim điện ảnh tại Cánh diều vàng 2017”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2024.
  16. ^ Việt Văn (13 tháng 4 năm 2019). “Kết quả giải Cánh diều 2018: Phim giải trí hạ "nốc ao" phim nghệ thuật”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  17. ^ P.V (12 tháng 5 năm 2020). “Giải thưởng Cánh diều 2019: VTV thắng lớn”. Thời báo VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  18. ^ Ngọc Ánh (22 tháng 12 năm 2021). “Giải Cánh Diều 2020: 'Bố già' ẵm giải vàng, 'Hồ sơ cá sấu' thắng lớn”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  19. ^ Phương Anh (14 tháng 9 năm 2022). “Cánh Diều Vàng 2021 vinh danh những tác phẩm, nghệ sĩ điện ảnh - truyền hình xuất sắc nhất”. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  20. ^ Gương Chi (14 tháng 9 năm 2022). “Cánh diều 2021: Đêm tối rực rỡ, 11 tháng 5 ngày thắng lớn”. Thời báo VTV. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2024.
  21. ^ Mi Ly (9 tháng 9 năm 2023). 'Tro tàn rực rỡ', 'Mẹ Rơm' và Thái Hòa thắng lớn ở Cánh diều vàng”. Báo Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  22. ^ Linh Khánh - Phong Nguyên (9 tháng 9 năm 2023). “Giải thưởng Cánh diều 2023 vinh danh "Tro tàn rực rỡ". Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.