Hàn
trang định hướng Wikimedia
Tra hàn trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |
Hàn trong tiếng Việt có thể là:
Hàn (寒)
sửaKhoa học
sửa- Một từ Hán-Việt, mang nghĩa lạnh lẽo như trong các từ: đại hàn, tiểu hàn, hàn đới, hàn phong, hàn giang.
- Hàn thử biểu: Nhiệt kế.
- Hàn lộ: Một tiết trong 24 tiết khí, tức tiết Sương giáng.
- Hàn thực: Một tết diễn ra vào ngày 3 tháng 3 âm lịch. Vào ngày này, người ta chỉ ăn đồ nguội. Hiện nay, vào ngày tết này ít người làm như vậy.
- Một quá trình công nghệ, xem Hàn (công nghệ).
- Trong y học cổ truyền Trung Quốc và Việt Nam, khi nói hàn theo nguyên lý Âm dương thì trong cơ thể âm cường dương suy. Nó trái nghĩa với nhiệt.
Quốc gia
sửa- Nước Hàn, nước chư hầu tồn tại từ thời Ngũ Đế qua nhà Hạ, nhà Thương, nhà Tây Chu cho đến giữa thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Hàn (韓)
sửa- Hàn, một họ người tại Đông Á.
Bán đảo Triều Tiên
sửaDân tộc hay quốc gia tại bán đảo Triều Tiên:
- Đại Hàn, một tên khác của bán đảo Triều Tiên (hay Cao Ly)
- Hàn Quốc, còn gọi là Nam Hàn.
- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, còn gọi là Bắc Hàn.
- Người Hàn hay người Triều Tiên.
Trung Quốc
sửaCác chính thể cũ của Trung Quốc cổ đại:
- Nước Hàn, một tiểu quốc tồn tại thời Tây Chu và giai đoạn đầu thời Xuân Thu, lập bởi Hàn hầu, con trai Chu Vũ vương.
- Nước Hàn, một trong Thất Hùng thời Chiến Quốc, lập bởi hậu duệ Công thúc Vạn, chú Tấn Vũ công.
- Nước Hàn, một nước chư hầu nhỏ, do con cháu nước Hàn thời Chiến quốc cai trị, tồn tại từ sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà cho đến hết đời Hán Cao Tổ
- Nước Hàn, một phiên vương của nhà Minh
Hàn (瀚)
sửa- Sông Hàn tại Đà Nẵng, Việt Nam.