Hổ phù
Hổ phù[1] (Hán văn: 虎符) là một tín vật của nhà binh.
Lịch sửSửa đổi
Hổ phù được hiểu nôm na là cái bùa hình con hổ, vì là tín vật của các thống soái nên còn có tên gọi khác là binh phù (兵符). Lịch sử của hổ phù khởi nguyên từ thời Tây Chu[2], đó là khối kim loại nhỏ bằng bàn tay tạo tác hình con hổ nằm phục[3], thường bằng đồng đen, hi hữu mới có vàng hoặc bạc, trên lưng hổ còn có thể khắc chữ. Thứ nghi trượng này được sử dụng như sau: Dọc sống lưng xẻ hổ làm đôi, nửa phải do vua giữ và nửa trái trao cho tướng lĩnh mệnh đi tham chiến[4]; nếu không có hổ phù thì thống soái không có quyền điều binh khiển tướng. Bởi phẩm chất quan trọng đó, đã có không ít trường hợp bại trận chỉ vì đánh mất hổ phù.
Dư âmSửa đổi
Xem thêmSửa đổi
Tham khảoSửa đổi
- ^ Baike
- ^ 从“虎符”到“节” ———从发兵制度观照汉魏六朝的地方政治
- ^ 阳陵虎符
- ^ Truyện trò với Trần Chuyết Chuyết ở Khuê Văn các
- ^ “Linh Từ quốc mẫu”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2016.
- ^ “Tam Đường nơi đặt tôn miếu và lăng mộ nhà Trần”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2021.
- 《史记·魏公子列传》
- 阳陵,秦代郡名,即今陕西高陵县。