Kali ferrocyanide, hay kali hexacyanoferrat(II) là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học K4Fe(CN)6. Trihydrat cũng được biết đến. Nó là một muối kali của phức Fe(CN)64−. Muối này tạo ra các tinh thể đơn nghiêng màu vàng chanh.

Kali ferrocyanide
Cấu trúc 2D của kali ferrocyanide
Cấu trúc 3D của kali ferrocyanide
Mẫu kali ferrocyanide trihydrat
Danh pháp IUPACPotassium hexacyanidoferrate(II)
Tên khác(Yellow) Prussiate of Potash,[1]
Kali hexacyanoferrat(II)
Tetrakali hexacyanoferrat
Ferrat hexacyano tetrakali[2]
Nhận dạng
Số CAS13943-58-3
PubChem161067
Thuộc tính
Công thức phân tửK4Fe(CN)6
Khối lượng mol368,3422 g/mol (khan)
422,38804 g/mol (3 nước)
Bề ngoàitinh thể màu vàng nhạt
Khối lượng riêng1,85 g/cm³ (3 nước)
Điểm nóng chảy (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước3 nước:
28,9 g/100 mL (20 ℃)
Độ hòa tankhông tan trong etanol, ete
MagSus-130,0·10-6 cm³/mol
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
NFPA 704

0
1
0
 
Chỉ dẫn RR32, R52, R53
Chỉ dẫn SBản mẫu:S50(B), S61
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
LD506400 mg/kg (đường miệng, chuột)[3]
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali ferricyanide
Cation khácNatri ferrocyanide
Prussian xanh
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tổng hợp

sửa

Sản xuất hiện đại

sửa

Kali ferrocyanide được sản xuất công nghiệp từ axit xianhydric, sắt(II) chloride, và calci hydroxide, để tạo thành Ca2Fe(CN)6·11H2O. Dung dịch này sẽ được cho phản ứng với muối kali để tạo thành muối hỗn hợp calci-kali CaK2Fe(CN)6, và sau đó cho phản ứng với kali cacbonat để tạo sản phẩm cuối cùng.[4]

Sản xuất tiền hiện đại

sửa

Trước đó, muối này được tạo ra từ các nguồn cacbon hữu cơ có chứa nitơ, sắt vụn, và kali cacbonat.[5] Các nguồn nitơcacbon là sừng bị rạn nứt, phế liệu da, nội tạng, hoặc máu khô.

Ứng dụng

sửa

Kali ferrocyanide có nhiều ứng dụng đặc thù trong công nghiệp. Nó và muối natri tương ứng được sử dụng rộng rãi như các chất chống ăn mòn cho muối đường và muối ăn. Kali và natri ferrocyanide cũng được sử dụng trong việc tinh chế thiếc và tách đồng từ quặng molybden. Kali ferrocyanide được sử dụng trong sản xuất rượu vangaxit citric.

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Google Play”.
  2. ^ “POTASSIUM FERROCYANIDE MSDS Number: P5763 - Effective Date: 12/08/96”. J. T. Baker Inc. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2012.
  3. ^ http://chem.sis.nlm.nih.gov/chemidplus/rn/13943-58-3
  4. ^ Gail, E.; Gos, S.; Kulzer, R.; Lorösch, J.; Rubo, A.; Sauer, M.; Kellens, R.; Reddy, J.; Steier, N.; Hasenpusch, W. (tháng 10 năm 2011). “Cyano Compounds, Inorganic”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. Weinheim: Wiley-VCH. doi:10.1002/14356007.a08_159.pub3.
  5. ^ Von Wagner, Rudolf (1897). Manual of chemical technology. New York: D. Appleton & Co. tr. 474 & 477.