Lê Hồng Lâm

nhà phê bình điện ảnh Việt Nam

Lê Hồng Lâm (sinh năm 1977) là nhà báo, nhà phê bình điện ảnh Việt Nam.

Lê Hồng Lâm
Sinh1977 (46–47 tuổi)
Quảng Trị, Việt Nam
Trường lớpĐại học Quốc gia Hà Nội
Nghề nghiệp
Tác phẩm nổi bật
  • 101 bộ phim Việt Nam hay nhất
  • Người tình không chân dung

Tiểu sử sửa

Lê Hồng Lâm sinh năm 1977 tại Quảng Trị.[1] Tốt nghiệp khoa Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hồng Lâm từng làm phóng viên, biên tập viên văn nghệ của tuần báo Sinh viên Việt Nam và 12 năm làm thư ký tòa soạn của tạp chí Thể thao Văn hóa và Đàn Ông.[2][3]

Tác phẩm sửa

  • Xem chữ đọc hình (2005)
  • Chơi cùng cấu trúc (2009)
  • Cánh chim trong gió (2017)[4]
  • 101 bộ phim Việt Nam hay nhất (2018)[5]
  • Sự lưỡng nan của tình thế làm người (2018)[6]
  • Người tình không chân dung (2020)[7][8]

Tham khảo sửa

  1. ^ Ngọc Diệp (11 tháng 2 năm 2018). “Lê Hồng Lâm: Ngọt và đắng bên ly cà phê điện ảnh”. Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2022.
  2. ^ Vân Anh (8 tháng 1 năm 2017). 'Mổ xẻ' điện ảnh cùng nhà báo Lê Hồng Lâm”. Báo Tổ Quốc. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2022.
  3. ^ Nguyễn Quỳnh Trang (6 tháng 1 năm 2019). “Nhà báo - nhà phê bình điện ảnh Lê Hồng Lâm: Tôi xem phim, đọc sách mỗi ngày”. Đại Đoàn Kết. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ Thiên Hương (6 tháng 1 năm 2017). "Cánh chim trong gió" – tản mạn về điện ảnh của nhà báo Lê Hồng Lâm”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2022.
  5. ^ Quỳnh Nga (29 tháng 9 năm 2018). “Nhìn lại lịch sử điện ảnh Việt qua "101 bộ phim Việt Nam hay nhất". Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2022.
  6. ^ Hằng Minh (2 tháng 8 năm 2018). “Từ thế giới điện ảnh trông thấy 'Sự lưỡng nan của tình thế làm người'. ZingNews. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2022.
  7. ^ Mi Ly (6 tháng 8 năm 2020). “Tài tử minh tinh Sài Gòn dập dìu trong cuốn 'Người tình không chân dung'. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2022.
  8. ^ Hiền Trang (16 tháng 8 năm 2020). "Người tình không chân dung": Biên khảo từ thăm thẳm lãng quên”. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2022.

Đọc thêm sửa