Lê Nam Phong (1927-2022) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Sư trưởng sư 7 Quân đoàn 4, Tư lệnh Quân đoàn 1, Tham mưu trưởng Quân đoàn 4, Hiệu trưởng trường Sĩ quan lục quân 2.[1][2][3]

Lê Nam Phong
Chức vụ
Thông tin cá nhân
Quốc tịch Việt Nam
Sinh(1927-05-19)19 tháng 5, 1927
Quỳnh Hoa, Quỳnh Lưu
Nghệ An, Liên bang Đông Dương
Mất26 tháng 3, 2022(2022-03-26) (94 tuổi)
Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nơi ởSài Gòn
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
Quê quánNghệ An, Hà Nội, Tây Ninh

Thân thế

sửa

Ông tên thật là Lê Hoàng Thống, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1927 tại Quỳnh Hoa, Quỳnh Lưu, Nghệ An, trong một gia đình nông dân nghèo.[4][5][6][7][8][9][10]

Năm 16 tuổi, ông tham gia làm liên lạc cho tổ chức Việt Minh bí mật trong vùng.[11][12][13][14][15][16][17][18]

Sự nghiệp

sửa

Năm 1968, ông là Tham mưu trưởng Sư đoàn 7, Quân đoàn 4[19][20][21][22]

Năm 1973, ông là Sư đoàn trưởng Sư đoàn 7, Quân đoàn 4[23][24][25][26][27][28][29][30][31][32][33][34]

Năm 1979, ông là Tư lệnh Quân đoàn 1[2]

Năm 1983, ông là Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân đoàn 4[35]

Năm 1987, ông là Hiệu trưởng trường Sĩ quan lục quân 2[36][37]

Năm 1997, ông nghỉ hưu.[38][39][40][41][42][43]

Ông mất ngày 26 tháng 3 năm 2022 hưởng thọ 94 tuổi. Không lâu trước sinh nhật lần thứ 95 tuổi của ông.[44][45]

Quân hàm

sửa

Thiếu tướng (1984), Trung tướng (1988)[2]

Tặng thưởng

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ 'Đại đội trưởng đầu trọc' đi từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập”. nguoiduatin.vn. 13/4/2013. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp)
  2. ^ a b c “Giữ trọn đạo làm tướng”. hanoimoi.com.vn. 5 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  3. ^ “Trung tướng Lê Nam Phong - Nhà giáo thời bình”. http://www.sggp.org.vn/. 31/8/2011. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date=|date= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  4. ^ Chuyện ít người biết về vị tướng 70 năm tuổi Đảng
  5. ^ Vị tướng 'chủ công' phá tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc
  6. ^ Vị tướng chậm chân 30 phút
  7. ^ Giữ trọn đạo làm tướng
  8. ^ Phút mặc niệm của tướng lĩnh Điện Biên
  9. ^ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam: Bài 1: Đời binh nghiệp của vị tướng già
  10. ^ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên!”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  11. ^ Màu cờ kỷ niệm
  12. ^ Thầy của Trung tướng
  13. ^ Bộ Tư lệnh TPHCM thăm, tặng quà các cựu chiến binh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ
  14. ^ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam: Vị tướng đánh từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập
  15. ^ “Đại đội trưởng đầu trọc” kể chuyện Điện Biên Phủ
  16. ^ “Không để những công thần khoe khoang, ngụy biện, làm hại Đất nước và Quân đội”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  17. ^ Kỷ niệm 64 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Ký ức đẹp về một thời hoa lửa
  18. ^ Thiếu tướng Nam Hà: “Nhất tướng công thành vạn cốt khô”
  19. ^ Vị tướng đi từ đồi Độc Lập đến dinh Độc Lập
  20. ^ Miền Đông Nam Bộ - Một thời hào hùng, oanh liệt trong ký ức của vị tướng[liên kết hỏng]
  21. ^ “Mây trắng Vũng Chùa”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  22. ^ Đại tướng và những người lính Cụ Hồ
  23. ^ Tướng Lê Nam Phong và cuộc "đấu khẩu" vô tiền khoáng hậu với tướng VNCH
  24. ^ Gặp lại “Đại đội trưởng đầu trọc” năm xưa...
  25. ^ “Lê Nam Phong, vị tướng người Nghệ giàu lòng nhân ái”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  26. ^ Phát hiện hơn 2.800 ngôi mộ không ghi danh nghi có hài cốt liệt sĩ ở Bình Dương
  27. ^ Gặp gỡ những vị tướng của các trận đánh lớn...
  28. ^ Trung tướng LÊ NAM PHONG: Ký ức Xuân Lộc, trận đọ sức cuối cùng
  29. ^ Trung Tướng Lê Nam Phong: Phá tan tuyến phòng thủ Xuân Lộc, mở toang cánh cửa vào giải phóng Sài Gòn
  30. ^ Hội thảo khoa học về chiến thắng Xuân Lộc
  31. ^ Chiến dịch Xuân Lộc qua góc nhìn của một vị tướng
  32. ^ Nghĩ về chiến công chung của dân tộc
  33. ^ Vĩnh biệt Đại tướng, nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh: Vị tướng giản dị nghĩa tình trong lòng đồng đội
  34. ^ “Dư luận về 12 ngày đêm chiến dịch giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2022.
  35. ^ Tướng đi qua 4 cuộc chiến nói về chiến tranh biên giới Tây Nam
  36. ^ Cuộc đời tướng Lê Nam Phong được khắc họa qua bài hát ‘Hát tặng Tướng Lê Nam Phong’
  37. ^ Lê Đức Anh - Vị Tướng quyết đoán, giàu tình cảm trong lòng đồng đội
  38. ^ “Cuộc đời và chiến trận”: Tấm họa đồ chân thực về chiến tranh cách mạng
  39. ^ Trung tâm thông tin tìm kiếm hài cốt liệt sĩ chính thức hoạt động
  40. ^ Đại tướng với 100 mùa Xuân
  41. ^ Ngôi nhà chung của các chiến sỹ Điện Biên Phủ tại TP.HCM
  42. ^ Bài học đắt giá từ những sai lầm
  43. ^ Khí phách người chiến sĩ Điện Biên
  44. ^ Trung tướng Lê Nam Phong, vị tướng tham gia 4 cuộc chiến đã ra đi
  45. ^ “Đồng chí Trung tướng LÊ NAM PHONG (tức Lê Hoàng Thống) từ trần”. https://www.qdnd.vn (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2022. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  46. ^ Trung tướng Lê Nam Phong được trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng
  47. ^ Trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng tặng Trung tướng Lê Nam Phong
  48. ^ PV Trung tướng Lê Nam Phong về chiến thắng Xuân Lộc năm 1975