Dân gian đương đại

(Đổi hướng từ Nhạc folk đương đại)

Dân gian đương đại dùng để chỉ chung nhiều thể loại nhạc xuất hiện đầu thế kỷ 20 có liên quan đến dân ca truyền thống. Bắt đầu từ giữa thế kỷ 20, một hình thức nhạc folk (dân ca) phổ thông hình thành từ các thể loại âm nhạc truyền thống. Phong trào này thường được gọi là trào lưu cách tân (thứ hai) của dòng nhạc dân ca, và đạt cực thịnh vào những năm 1960. Tên gọi phổ thông cho dòng nhạc này vẫn là dân ca, nhưng để phân biệt người ta thường gọi là "dân gian đương đại" hay "dân gian cách tân"[1]. Tại Mỹ, phong trào này được gọi với tên "cách tân dân ca Mỹ", kết hợp với các yếu tố folk rock, electric folk và nhiều dòng nhạc khác. Cho dù là một dòng nhạc riêng biệt tách biệt với dân ca truyền thống, nhiều tác phẩm của dòng nhạc này vẫn sử dụng cùng tên, nghệ sĩ và địa điểm trình diễn với dòng nhạc truyền thống; thậm chí một ca khúc có thể được phối khí theo cả hai dòng nhạc.

Một trong những nghệ sĩ tiêu biểu đầu tiên chính là Woody Guthrie từ những năm 1930-40. Ở Anh, Donovan là người tiên phong khi hát dân gian đương đại vào những năm 1960. Tuy nhiên dòng nhạc dân gian đương đại thực sự có tiếng vang với thế giới lại tới từ Canada với các nghệ sĩ Gordon Lightfoot, Leonard Cohen, Joni MitchellBuffy Sainte-Marie.

Hàng loạt những buổi trình diễn lớn nhỏ đã được tổ chức trong thập niên 1940 tới hết thập niên 1940 với các nghệ sĩ Woody Guthrie, Pete Seeger, Joan BaezBob Dylan. Thập niên 1960 còn đánh dấu bởi những thay đổi chính trị, văn hóa, xã hội đặc biệt. Dân gian đương đại lập tức nắm bắt lấy dòng chảy này, tự cải tiến và đồng thời thay đổi chính mình. Những cách tân được thực hiện bởi những tên tuổi lớn như Bob Dylan, Joan Baez, Judy Collins, The Seekers hay Peter Paul and Mary khi họ đã tạo nên những pha trộn cùng các dòng nhạc pop và rock. Trong thời kỳ này, khái niệm "âm nhạc phản chiến" gần như gắn liền với dân gian đương đại và các ca khúc chính trị. Các nghệ sĩ từ Canada như Gordon Lightfoot, Leonard Cohen, Bruce Cockburn và Joni Mitchell là những người đem làn gió mới tới thị trường âm nhạc Mỹ. Tới cuối những năm 1960, thể loại này bị hòa lẫn với folk rock và electric folk, và cho tới những năm 1970, chỉ còn vài cái tên tiêu biểu như Joni Mitchell và John Denver.

Vài tiểu thể loại quan trọng khác của dòng nhạc này là anti folk, folk punk, indie folk, folktronica, freak folk cùng vài thể loại điển hình từ nước Mỹ như folk metal, progressive folk, psychedelic folkneofolk.

Tại Việt Nam, dân gian đương đại chỉ được phát triển từ thập niên 1990 với vài nghệ sĩ như Phạm Duy, Nguyên Lê, Nguyễn Thiên Đạo, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, Trần Tiến, An Thuyên[2]. Phải tới giữa thập niên 2000,[3] thể loại này mới trở nên phổ biến hơn với thế hệ những nghệ sĩ mới như Ngọc Đại, Niels Lan Doky, Lê Minh Sơn[4], Giáng Son, Nguyễn Vĩnh Tiến, Lưu Hà An[5], Tùng Dương[6], Bảo Lan[7], Ngô Hồng Quang[8], Lê Cát Trọng Lý[9], Sa Huỳnh...

Tham khảo

sửa
  1. ^ Ruehl, Kim. “Folk Music”. About.com definition. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2011.
  2. ^ “Nhạc sĩ An Thuyên: Vị tướng tài của làng nhạc”. Thể thao & Văn hóa. ngày 5 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ “Đọng lại gì từ Bài hát Việt?”. Tiền phong. ngày 6 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2019.
  4. ^ “Lê Minh Sơn: Tài năng hay ngạo mạn?”. Dân trí. ngày 5 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2017.
  5. ^ "Quán quân" Bài hát Việt 2007, nhạc sĩ Lưu Hà An:"Điều quan trọng là bài hát của chúng tôi đã vang lên". Sài Gòn giải phóng. ngày 30 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2019.
  6. ^ “Ca sĩ Tùng Dương sẽ phá cách với âm nhạc đương đại”. Thể thao & Văn hóa. ngày 1 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2017.
  7. ^ “Chương trình "Bài hát Việt": Chờ đợi một cuộc cách tân”. Nhân dân. ngày 17 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2019.
  8. ^ “Đã đến lúc tôi trở về”. Công an nhân dân. ngày 1 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2017.
  9. ^ “Dân gian & đương đại của Lê Cát Trọng Lý”. Thể thao & Văn hóa. ngày 16 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2017.

Thư mục

sửa

Đọc thêm

sửa
  • Cantwell, Robert. When We Were Good: The Folk Revival. Cambridge: Harvard University Press, 1996. ISBN 0-674-95132-8
  • Cohen, Ronald D., Folk music: the basics, Routledge, 2006.
  • Cohen, Ronald D., A history of folk music festivals in the United States, Scarecrow Press, 2008
  • Cohen, Ronald D. Rainbow Quest: The Folk Music Revival & American Society, 1940–1970. Amherst: University of Massachusetts Press, 2002. ISBN 1-55849-348-4
  • Cohen, Ronald D., ed. Wasn't That a Time? Firsthand Accounts of the Folk Music Revival. American Folk Music Series no. 4. Lanham, Maryland and Folkstone, UK: The Scarecrow Press, Inc. 1995.
  • Cohen, Ronald D., and Dave Samuelson. Songs for Political Action. Booklet to Bear Family Records BCD 15720 JL, 1996.
  • Cooley, Timothy J. Making Music in the Polish Tatras: Tourists, Ethnographers, and Mountain Musicians. Indiana University Press, 2005 (Hardcover with CD). ISBN 0-253-34489-1
  • Cray, Ed, and Studs Terkel. Ramblin Man: The Life and Times of Woody Guthrie. W.W. Norton & Co., 2006.
  • Cunningham, Agnes "Sis", and Gordon Friesen. Red Dust and Broadsides: A Joint Autobiography. Amherst: University of Massachusetts Press, 1999. ISBN 1-55849-210-0
  • Czekanowska, Anna. Polish Folk Music: Slavonic Heritage – Polish Tradition – Contemporary Trends. Cambridge Studies in Ethnomusicology, Reissue 2006 (Paperback). ISBN 0-521-02797-7
  • De Turk, David A.; Poulin, A., Jr., The American folk scene; dimensions of the folksong revival, New York: Dell Pub. Co., 1967
  • Denisoff, R. Serge. Great Day Coming: Folk Music and the American Left. Urbana: University of Illinois Press, 1971.
  • Denisoff, R. Serge. Sing Me a Song of Social Significance. Bowling Green University Popular Press, 1972. ISBN 0-87972-036-0
  • Denning, Michael. The Cultural Front: The Laboring of American Culture in the Twentieth Century. London: Verso, 1996.
  • Dunaway, David. How Can I Keep From Singing: The Ballad of Pete Seeger. [1981, 1990] Villard, 2008. ISBN 0-306-80399-2
  • Eyerman, Ron, and Scott Barretta. "From the 30s to the 60s: The folk Music Revival in the United States". Theory and Society: 25 (1996): 501–43.
  • Eyerman, Ron, and Andrew Jamison. Music and Social Movements. Mobilizing Traditions in the Twentieth Century. Cambridge University Press, 1998. ISBN 0-521-62966-7
  • Filene, Benjamin. Romancing the Folk: Public Memory & American Roots Music. Chapel Hill: The University of North Carolina Press, 2000. ISBN 0-8078-4862-X
  • Goldsmith, Peter D. Making People's Music: Moe Asch and Folkways Records. Washington, DC: Smithsonian Institution Press, 1998. ISBN 1-56098-812-6
  • Hajdu, David. Positively 4th Street: The Lives and Times of Joan Baez, Bob Dylan, Mimi Baez Fariña and Richard Fariña. New York: North Point Press, 2001. ISBN 0-86547-642-X
  • Hawes, Bess Lomax. Sing It Pretty. Urbana and Chicago: University of Illinois Press, 2008
  • Jackson, Bruce, ed. Folklore and Society. Essay in Honor of Benjamin A. Botkin. Hatboro, Pa Folklore Associates, 1966
  • Lieberman, Robbie. "My Song Is My Weapon:" People's Songs, American Communism, and the Politics of Culture, 1930–50. 1989; Urbana: University of Illinois Press, 1995. ISBN 0-252-06525-5
  • Lomax, Alan, Woody Guthrie, and Pete Seeger, eds. Hard Hitting Songs for Hard Hit People. New York: Oak Publications, 1967. Reprint, Lincoln University of Nebraska Press, 1999.
  • Lynch, Timothy. Strike Song of the Depression (American Made Music Series). Jackson: University Press of Mississippi, 2001.
  • Middleton, Richard (1990). Studying Popular Music. Milton Keynes; Philadelphia: Open University Press. ISBN 0-335-15276-7 (cloth), ISBN 0-335-15275-9 (pbk).
  • Pegg, Carole (2001). "Folk Music". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, edited by Stanley Sadie and John Tyrrell. London: Macmillan.
  • Reuss, Richard, with [finished posthumously by] Joanne C. Reuss. American Folk Music and Left Wing Politics. 1927–1957. American Folk Music Series no. 4. Lanham, Maryland and Folkstone, UK: The Scarecrow Press, Inc. 2000.
  • Rubeck, Jack; Shaw, Allan; Blake, Ben et al. The Kingston Trio On Record. Naperville, IL: KK, Inc, 1986. ISBN 978-0-9614594-0-6
  • Scully, Michael F. (2008). The Never-Ending Revival: Rounder Records and the Folk Alliance. Urbana: University of Illinois Press.
  • Seeger, Pete. Where Have All the Flowers Gone: A Singer's Stories. Bethlehem, Pa.: Sing Out Publications, 1993.
  • Sharp, Charles David. Waitin' On Wings, What Would Woody Guthrie Say. Riverside, Mo.: Wax Bold Records, 2012.
  • Willens, Doris. Lonesome Traveler: The Life of Lee Hays. New York: Norton, 1988.
  • Weissman, Dick. Which Side Are You On? An Inside History of the Folk Music Revival in America. New York: Continuum, 2005. ISBN 0-8264-1698-5
  • Wolfe, Charles, and Kip Lornell. The Life and Legend of Leadbelly. New York: Da Capo [1992] 1999.
  • van der Merwe, Peter (1989). Origins of the Popular Style: The Antecedents of Twentieth-Century Popular Music. Oxford: Clarendon Press. ISBN 0-19-316121-4.

Liên kết ngoài

sửa