Quảng trường hay còn gọi là công trường (chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh) là không gian hoạt động công cộng của đô thị, được tạo nên bởi các sự kết hợp hoặc hạn định của kiến trúc thích hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thông, kết nối những thành tố độc lập thành một tổng thể.

quảng trường 
open public spaces in cities or towns, usually rectilinear, surrounded by buildings, and often located at the junction of two or more thoroughfares
Địa chỉ đầy đủ
Original publication
Edit infobox data on Wikidata
plaza (es); torg (is); مُرَبَع (ks); medan bandar (ms); фæз (os); square (en-gb); площад (bg); kent meydanı (tr); 廣場 (zh-hk); kianja (mg); torg (sv); майдан (uk); 廣場 (zh-hant); placo (io); Platz (gsw); maydon (uz); алаң (kk); placo (eo); náměstí (cs); trg (bs); plaza (lld); চত্বর (bn); карлуд (udm); trg (hr); naměsto (hsb); quảng trường (vi); изэрд (kv); pilsētas laukums (lv); трг (sr); piasa (vec); praça (pt-br); 广场 (zh-sg); Plaz (lb); kóng-tiûnn (nan); plass (nb); meydan (az); 广场 (zh-hans); 廣場 (zh-tw); 광장 (ko); tori (smn); square (en); ميدان (ar); leurgêr (br); námestie (sk); plaça (ca); 廣場 (yue); tér (hu); 广场 (zh-cn); plaça (oc); plaza (eu); plein (nl); plaza (ast); площадь (ru); Platz (de-ch); Platz (de); piazza (lmo); плошча (be); میدان (fa); 廣場 (zh); torv (da); მოედანი (ka); 広場 (ja); шәһәр мәйданы (tt); Platz (nds); qhatu (ay); toarga (se); כיכר עירונית (he); forum (la); place (fr); चौक (hi); 城市广场 (wuu); tori (fi); väljak (et); town square (en-ca); torr (sms); چوک (ur); piazza (it); cearnóg (ga); лаптăк (cv); հրապարակ (hy); пляц (be-tarask); трг (sr-ec); chiazza (nap); praça (pt); chiazza (scn); плоштад (mk); torg (vep); trg (sr-el); pjazza (mt); piață urbană (ro); sgwâr (cy); aikštė (lt); trg (sl); plaza (tl); Plein (fy); ميدان (arz); alun-alun (id); plac (pl); നഗരചത്വരം (ml); trg (sh); qad (ku-latn); ҡала майҙаны (ba); гӀалин майда (ce); shesh (sq); praza (gl); plaza (an); πλατεία (el); plass (nn) espacio urbano público, amplio y descubierto (es); nyitott, publikus hely településeken (hu); espaciu urbanu públicu abiertu (ast); espai urbà públic obert (ca); ҡалаларҙа йәки ҡасабаларҙа асыҡ йәмәғәт урындары (ba); man gyhoeddus agored (cy); архітэктура (be); 城市或镇的开放公共广场,常被建筑物包围,位于城市要道的枢纽处 (zh); åben plads i en by (da); ღია საჯარო სივრცე (ka); 公共空間の一種 (ja); planerad öppen plats i en tätort (sv); відкритий архітектурний простір (uk); architectura (la); 城市或镇的开放公共广场,常被建筑物包围,位于城市要道的枢纽处 (zh-cn); e freiji Flächi i bebautem Ruum (gsw); kaupunkirakenteen osana oleva avoin tila (fi); malferma publika spaco (eo); veřejné prostranství ve městě (cs); spazio pubblico di raccolta racchiuso all'interno di un centro abitato (it); উম্মুক্ত পাবলিক স্থান (bn); espace public non bâti, desservi par des voies (fr); שטח פתוח המצוי ביישוב (he); адкрытая архітэктурная прастора местаў (be-tarask); lerch davierta te na zità o luech che ie ncertleda ite da cëses (lld); ochiq, meʼmoriy jihatdan tartibga keltirилgan, atrofi bino, inshootlar yoki daraxtlar bilan toʻsilgan keng satq (uz); open public spaces in cities or towns, usually rectilinear, surrounded by buildings, and often located at the junction of two or more thoroughfares (en); freie Fläche im urbanen Raum (de); открытая архитектурно организованная часть города (ru); swobodna přestrjeń w zjawnym rumje (hsb); open public spaces in cities or towns, usually rectilinear, surrounded by buildings, and often located at the junction of two or more thoroughfares (en); spazju pubbliku miftuħ fil-bliet u fl-irħula mdawwar bil-binjiet u bit-toroq (mt); atvērta publiska vieta (lv); open public space (en-gb); şehirlerde veya kasabalarda genellikle doğrusal, binalarla çevrili ve genellikle iki veya daha fazla caddenin kavşağında bulunan açık kamusal alanlar (tr); odprta javna površina v mestu, ki je pogosto pravokotna, obdana s stavbami in na križišču dveh ali več pretočnih ulic (sl); Plaz an enger Uertschaft (lb); espaço aberto urbano (pt-br); otwarta przestrzeń miejska (pl); pusat kota (id); open plass i eit urbant område (nn); åpent rom i urbant område (nb); onbebouwde, meestal rechtlijnige openbare ruimten in steden die worden omgeven door gebouwen, en op het kruispunt van twee of meer wegen zijn gelegen (nl); spás poiblí oscailte (ga); espaço aberto urbano (pt); slobodan i ravan javni prostor u gradu, obično na križanju ulica i okružen zgradama (hr); hoonestamata avalik ala asulas (et); espazo urbano público e aberto (gl); مكان عام مفتوح (ar); dachenn en ur gêr, hep savadur (br); 도심에 조성된 열린 공간 (ko) plazoleta, plazas (es); 城市廣場 (yue); enparantza (eu); dataran bandar (ms); майҙан, майдан (ba); Schmuckplatz, Stadtplatz, öffentlicher Platz, Maydon (de); sheshi (sq); چوک (fa); Градски площад (bg); plads (da); ქალაქის მოედანი (ka); plats (sv); площа, міська площа, міський майдан (uk); forum (architectura) (la); 城市广场, 公共广场 (zh-cn); aukio (fi); rynek, piazzeta (cs); স্কয়ার (bn); כיכר העיר (he); bytorg (nn); плошча (be-tarask); chiazzetta (scn); town square, public square, city square, plaza, piazza (en-gb); places (ca); 城市廣場, 市民廣場 (zh); пјаца (mk); torhošćo (hsb); largo, terreiro, rossio, adro, praceta (pt); misraħ (mt); laukums (lv); городская площадь (ru); Piazza (sr); mestni trg, javni trg (sl); liwasan (tl); largo (pt-br); marktplein, pleinen (nl); plaza, lapangan kota (id); tiânn (nan); torg, torv (nb); pijaca (sh); നഗര ചത്വരം (ml); plac miejski (pl); meydan, plaza (tr); plats (et); public square, city square, town square, plaza, piazza, square (open space), urban square, maydon, pedestrian plaza (en); ميدان المدينة, ميادين (ar); plasenn (br); 피아차, 이탈리아의 광장 (ko)
Quảng trường Ba Đình, Hà Nội

Công năng

sửa

Công năng cơ bản của quảng trường là nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa như hội họp, mít tinh, là nơi tổ chức các lễ hội tôn giáo... sau dần phát triển thêm là nơi kỷ niệm, vui chơi, biểu diễn, giao tiếp, nghỉ ngơi...

Không gian quảng trường

sửa
 
Công trường Quách Thị Trang, thời Pháp thuộc là Place Eugène Cuniac phía trước Chợ Bến Thành
 
Quảng trường Thiên An Môn, Trung Quốc
 
Quảng trường Petersburg kỷ niệm Cách mạng tháng 10
 
Quảng trường Taksim, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ
 
Quảng trường Piazza DuomoMilano, Ý

Yếu tố cấu thành quảng trường là không gian. Không gian được cấu thành từ các thành phần:

  • Bình diện ngang (mặt nền, đường...)
  • Bình diện đứng (công trình xây dựng, hàng cây hay vật giới hạn nào đó...)
  • Bình diện đỉnh (mái công trình, kết thúc đỉnh của vật giới hạn...)

Các cách giới hạn không gian quảng trường

sửa
  • Vây bọc: dùng tường, cây xanh, kiến trúc... vây bọc một không gian cần thiết.
  • Che đậy: sử dụng cấu kiện nào đó như vải bạt, giàn hoa v.v... để hình thành một không gian yếu và ảo.
  • Nâng nền: Không gian nâng cao so với không gian chung quanh.
  • Nền cong lõm: không gian lõm với các không gian nâng cao xung quanh hình thành nên những không gian tuỳ thuộc.
  • Nền chìm: mặt nền chìm tự giới hạn một không gian.
  • Nền nghiêng: Bề mặt nghiêng cũng xác định một không gian.
  • Nền biến đổi: bậc dốc của mặt nền hay sự thay đổi của chất đất cũng góp phần thay đổi không gian quảng trường.

Phân loại quảng trường

sửa

Quảng trường thị chính

sửa

Quảng trường thị chính có công năng hội họp chính trị, văn hoá, đại lễ, diễu hành, duyệt binh và các sinh hoạt lễ hội dân gian truyền thống. Ví dụ: Quảng trường Ba Đình Việt Nam, Quảng trường Thiên An Môn, Trung Quốc,...

Quảng trường kỷ niệm

sửa

Quảng trường kỷ niệm dùng để kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào đó, hay nhân vật nào đó có công với đất nước, quê hương. Thông thường ở trung tâm hay ở một bên quảng trường đặt đài hay tháp hay một công trình kiến trúc mang tính kỷ niệm. Ví dụ: Quảng trường Petersburg kỷ niệm Cách mạng tháng 10 Nga.

Quảng trường giao thông

sửa

Quảng trường giao thông là một bộ phận của hệ thống giao thông đô thị. Nó có tác dụng phân luồng giao thông hợp lý, có thể là nơi đỗ xe công cộng, đảm bảo lưu thông thuận tiện, thoáng, thông suốt, an toàn. Ví dụ: Quảng trường Taksim, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

Quảng trường thương nghiệp

sửa

Quảng trường thương nghiệp phục vụ cho yêu cầu giao dịch, buôn bán thương mại, là phương thức kết hợp không gian nội thất của khu trung tâm thương nghiệp với không gian bên ngoài và không gian bán lộ thiên.

Quảng trường thương nghiệp thường kết hợp với việc bố trí đường đi bộ, tạo ra các tiện nghi để nghỉ ngơi, giao du, ăn uống... là một trong những trung tâm sinh hoạt chủ yếu của đô thị.

Quảng trường tôn giáo

sửa

Quảng trường tôn giáo là không gian đặt trước giáo đường, đình chùa, từ đường để tổ chức những lễ hội tôn giáo. Ví dụ: Quảng trường trước Đại giáo đườngÝ hay Đức...

Quảng trường nghỉ ngơi, biểu diễn văn hoá...

sửa

Loại quảng trường này là không gian xanh trong đô thị để mọi người có thể nghỉ ngơi, biểu diễn... góp phần tái sản xuất sức lao động. Trong quảng trường có thể có những bệ, đài, ghế ngồi, bồn hoa, chậu cây cảnh, bể nước, đài phun nước, các tiểu phẩm đô thị... Ví dụ: Quảng trường Piazza DuomoMilano, Ý

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa