Thành viên:Ti2008/nháp 1

Trận Hołowczyn
Một phần của Đại chiến Bắc Âu
Thời gian14 tháng 7 năm 1708
Địa điểm
Hołowczyn, Liên bang Ba Lan-Litva
(ngày nay là Haloŭčyn, cách Minsk 170km về hướng đông bắc, ở Belorussiya)
Kết quả Thụy Điển chiến thắng
Tham chiến
Thụy Điển Thụy Điển Nga Nga
Chỉ huy và lãnh đạo
Thụy Điển Karl XII Nga Boris P. Sheremetyev
Nga Aleksandr D. Menshikov
Nga Anikita I. Repnin
Lực lượng
12.500 quân[1] 28.000 quân,[2] nhưng chỉ 8.000–9,000 thực sự tham chiến[3][2]
Thương vong và tổn thất
265 tử trận [4]
1.028 bị thương[4]
Nguồn 1: 2.000 tử trận[5]
Nguồn 2: 1.655 tử trận, bị thương hay bị bắt[6][2]

Trận Hołowczyn diễn ra vào ngày 14 tháng 7 năm 1708 trong Đại chiến Bắc Âu. Đây là trận đánh mở màn chiến dịch xâm lược Nga của vua Thụy Điển Karl XII. Tại trận này 12.500 quân Thụy Điển có Karl XII trực tiếp chỉ huy đánh 28.000 quân Nga do các tướng Boris P. Sheremetyev, Aleksandr D. MenshikovAnikita I. Repnin chỉ huy. Hai bên đánh nhau suốt 4 giờ đồng hồ. Dù quân Thụy Điển gặp nhiều khó khăn do địa hình hiểm trở và lép vế về quân số, quân Nga lại không có bộ chỉ huy thống nhất, nên phối hợp tác chiến kém, chỉ có 8.000–9.000 người kịp triển khai giao chiến với địch. Cuối cùng quân Nga đánh thất lợi, phải chạy về Mogilevsông Dnieper. Chiến thắng này đã khai lối cho quân Thụy Điển tiến ra sông Dnieper, song cũng không thể coi là thắng lợi quyết định vì quân chủ lực Nga đã chạy thoát để có thể tiếp tục chiến đấu.

Bối cảnh

sửa

Thế kỷ 17, Thụy Điển phất lên thành một đại quốcBắc Âu. Năm 1700, 3 nước Nga, SachsenĐan Mạch hợp mưu đánh Thụy Điển, mở đầu đại chiến Bắc Âu. Bấy giờ vua Thụy Điển Karl XII mới 17 tuổi, nên 3 nước tin rằng Karl non kinh nghiệm, rằng đây là thời cơ tốt để đoạt lại đất đai từng bị Thụy Điển chiếm. Không may cho 3 nước, Karl nhanh chóng trở cờ đánh chiếm Đan Mạch, rồi phá tan quân Nga đang vây thành Narva hướng đông biển Baltic. Tiếp đó, Karl đem quân đi đánh Ba Lan. Năm 1706, vua Ba Lan August II thua, Karl lập

  1. ^ Liljegren, B "Karl XII: En Biografi", 2000, p. 156
  2. ^ a b c Н.А. Шефов. Битвы России. Военно-историческая библиотека. М., 2006, с. 135
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Tarle
  4. ^ a b Cooper, Leonard (1968). Many Roads to Moscow: Three Historic Invasions. London: Hamish Hamilton. p. 42.
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Gordon
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Artamonov