Thảo luận:Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Bình luận mới nhất: 7 năm trước bởi Trungda trong đề tài Tài thật

Thi y sửa

ĐVSKTT có chép: Quý Tị, Hồng Đức năm thứ 4, 1473, mùa thu tháng 7, thi y, đề thi gồm 4 môn.

Vậy có nên đưa phần này vào giáo dục khoa cử không?--Ngân Sơn 16:06, ngày 1 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tài thật sửa

Tôi thấy ông nào viết bài này tài; đọc xong, thấy nhà Lê sơ là triều rất tồi tệ. Ví dụ:

Phương pháp giáo dục chỉ có 2 nguyên tắc chủ chốt là học thuộc lòng và trừng phạt bằng roi vọt. Ngoài ra, còn nguyên tắc lặp lại tư tưởng cổ nhân và biểu diễn bằng những câu sáo rỗng[3].

khi mà các bài Giáo dục thời Trần, Lý đều không nhắc sách của Đào Duy Anh; nhắc Kỷe yếu, kỷ iếc gì đó.

Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, hệ thống Nho giáo này do phong kiến nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học không được phát huy ý kiến riêng của mình. Kiểu người điển hình do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ nhà Lê[4].

Cảm giác như các bài đều hạ thấp nhà Hậu Lê, nhưng thực ra, triều đại này là triều đại vĩ đại, khi vua Thái Tổ thắng Minh, thu phục nhiều đất đai, Lê Thánh Tông đem quân diệt người Chăm, Chăm gục ngã từ đó. Nguoiachau (thảo luận) 12:37, ngày 26 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Chuyên gia viết bài lạc đề ơi, đây là chuyện khoa cử chứ có phải quân sự đâu mà mang việc "bình Minh phạt Chiêm" ra để phản biện?--Trungda (thảo luận) 17:49, ngày 29 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Giáo dục khoa cử thời Lê sơ”.