Thảo luận:Phong trào giải phóng dân tộc

Untitled sửa

Nếu có InterWiki, cho mình xin với Ito ơi.  TemplateExpert  Thảo luận 05:18, ngày 24 tháng 3 năm 2013 (UTC)Trả lời

Nên xóa sửa

  • Một bài viết vô giá trị và chịu ảnh hưởng của tuyên truyền chính trị thời Chiến tranh Lạnh.

Trung lập sửa

Bài này được viết bằng nhãn quan cộng sản nhưng không đến nỗi phải đặt biển trung lập. Frendit (thảo luận) 06:32, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Bài chép lại từ trang mạng một đảng độc tài, với một nguồn duy nhất như vậy thì chỉ có cái nhìn từ một lăng kính, chưa đủ tiêu chuẩn bách khoa. DanGong (thảo luận) 06:39, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Tôi đã sửa cho trung lập hơn nên đã bảng trung lập Frendit (thảo luận) 11:33, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Trong bài viết cho là chủ nghĩa cộng sản hỗ trợ các phong trào giải phóng dân tộc. Thế họ có giúp giải phóng dân tộc Tibet ở Trung Quốc hay các nước Baltic mà Liên Xô đã nhập vào nước mình? DanGong (thảo luận) 18:34, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Thì bạn thêm vào thông tin của những phong trào đó. Có vấn đề gì đâu mà treo bảng. Bạn quá định kiến về chủ nghĩa cộng sản. Frendit (thảo luận) 18:38, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Vấn đề không phải là chủ nghĩa cộng sản, mà là chế độ độc tài chuyên chế chỉ cho phép nhìn một chiều, bởi vậy mới có cái nhìn thiếu trung lập, khách quan làm cho bài viết mất giá trị, không đáng để thêm bớt. DanGong (thảo luận) 18:55, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Mỹ Latin sửa

Các nước Mỹ Latin không phải thuộc địa. Các phong trào chống chính phủ ở đây không thể gọi là phong trào giải phóng dân tộc được. Tôi sẽ bỏ các phong trào này ra khỏi bài. Frendit (thảo luận) 11:18, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Không nguồn thì bạn cứ xóa.--Prof. Cheers! (thảo luận) 11:30, ngày 17 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Phong trào chống chính phủ của Mỹ Latinh diễn ra như thế nào? sửa

Tôi học sử và muốn hiểu biết thêm về đề tài này – Bongo561 (thảo luận) 16:03, ngày 24 tháng 10 năm 2023 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Phong trào giải phóng dân tộc”.