Thảo luận:Tràm lá dài

Bình luận mới nhất: 16 năm trước bởi Vương Ngân Hà trong đề tài Untitled
Dự án Bộ Đào kim nương
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Bộ Đào kim nương, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Bộ Đào kim nương. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Sơ khaiBài viết sơ khai.
ThấpBài viết được đánh giá ít quan trọng.

Untitled sửa

Đề nghị sửa tên bài thành Cây Tràm, để tránh nhầm lẫn với các bài viết khác về tràm là thứ thuốc nhuộm vải tự nhiên của đồng bào dân tộc ít người vùng núi phía bắc của Việt nam.bàn luận không ký tên vừa rồi là của 125.235.105.7 (thảo luận • đóng góp)

Chắc bác nhầm với "chàm": các cây thuộc chi Chàm (Indigofera) hay thuốc nhuộm từ lá cây này; bệnh chàm. Nguyễn Thanh Quang 07:21, ngày 11 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời
Khoảng trên 220 loài trong chi Melaleuca có lẽ đều có tên gọi chung trong tiếng Việt là tràm. Tại Việt Nam hiện nay có khoảng 3 loài là M. cajuputi (hay M. leucadendron) là loài có từ xưa. Hai loài khác là M. leucadendraM. viridiflora mới nhập nội (từ Australia). Do vậy, tên gọi tràm đúng ra phải dành cho loài bản địa (M. cajuputi) có từ xưa. Các loài mới nhập nội nên có tên kèm theo đặc điểm khác để phân biệt. Như M. leucadendra nên dùng tên gọi tràm lá dài, tràm nước, tràm Úc, tràm leucadendra v.v. Vương Ngân Hà 11:23, ngày 11 tháng 10 năm 2007 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Tràm lá dài”.