Nhắn nhủ

sửa

Trang thảo luận thành viên thường dùng để trao đổi giữa các thành viên. Nếu bạn muốn thử cú pháp Wiki, xin vào WP:THU, nếu muốn viết một bài về danh mục các thuật ngữ tin học, xin viết tiếp vào bài Thuật ngữ tin học. Xin cảm ơn. Trang này nên được xóa để dành cho các thảo luận. Nguyễn Thanh Quang (thảo luận) 15:41, ngày 8 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

abacus

sửa

bảng tính

assembly languague

sửa

Hợp ngữ (assembly language) là một ngôn ngữ cấp thấp dùng để viết các chương trình máy tính. Cách dùng các thuật nhớ (mnemonics) thân thiện để viết chương trình đã thay thế cách lập trình trực tiếp lên máy tính bằng mã máy dạng số (numeric machine code) - từng áp dụng cho những máy tính đầu tiên - vốn rất mệt nhọc, dễ gây lỗi và tốn nhiều thời giờ. Một chương trình viết bằng hợp ngữ sẽ được dịch sang ngôn ngữ máy bằng một tiện ích gọi là trình hợp dịch. Lưu ý rằng, trình hợp dịch khác hoàn toàn với trình biên dịch, vốn dùng để biên dịch các ngôn ngữ cấp cao sang các chỉ thị lệnh cấp thấp mà sau đó sẽ được trình hợp dịch chuyển đổi sang ngôn ngữ máy. Các chương trình hợp ngữ thường phụ thuộc chặt chẽ vào một kiến trúc máy tính xác định, nó khác với ngôn ngữ cấp cao thường độc lập đối với các nền tảng kiến trúc phần cứng. Nhiều trình hợp dịch phức tạp ngoài các tính năng cơ bản còn cung cấp thêm các cơ chế giúp cho việc viết chương trình, kiểm soát quá trình dịch cũng như việc gỡ rối được dễ dàng hơn. Hợp ngữ đã từng được dùng rộng rãi trong tất cả các khía cạnh lập trình, nhưng ngày nay nó có xu hướng chỉ được dùng trong một số lãnh vực hẹp, chủ yếu để giao tiếp trực tiếp với phần cứng hoặc xử lý các vấn đề liên quan đến tốc độ cao điển hình như các trình điều khiển thiết bị, các hệ thống nhúng cấp thấp và các ứng dụng thời gian thực

binary code

sửa

mã nhị phân

Browser

sửa

Trình duyệt ( IE,Google chrome là các trình duyệt phổ biến hiện nay )

CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là đơn vị xử lí trung tâm. CPU có thể được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là một con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bộ mạch với hàng trăm con chip khác. CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch nhỏ. Bộ xử lý trung tâm bao gồm Bộ điều khiển và Bộ làm tính

Trong máy tính và điện tử học, Chip có thể là: theo nghĩa rộng, vi mạch theo nghĩa hẹp, bộ vi xử lý

Embedded computers

sửa

Máy tính được tích hợp vào rất nhiều thiết bị khác như điện thoại, xe ô tô

Giao diện người dùng đồ họa trong tiếng Anh gọi tắt là GUI (Graphic User Interface) là một cách giao tiếp với máy tính bằng hình ảnh và chữ viết, được các nhà nghiên cứu tại Xerox PARC phát triển trong thập niên 1970. Ngày nay hầu hết các hệ điều hành nhiều người dùng đều dùng giao diện này

Hardware

sửa

Phần cứng của máy tính

Hypermedia

sửa

Một loại chương trình giảng dạy với sự trợ giúp của máy tính

Hypertext

sửa

Một loại siêu văn bản

Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học.

Các vi mạch tích hợp được thiết kế để đảm nhiệm một chức năng như một linh kiện phức hợp. Một mạch tích hợp sẽ giúp giảm kích thước của mạch điện đi rất nhiều,bên cạnh đó là độ chính xác tăng lên.IC là một phần rất quan trọng của các mạch logic. Có nhiều loại IC,lập trình được và cố định chức năng,không lập trình được.Mỗi IC có tính chất riêng về nhiệt độ,điện thế giới hạn,công suất làm việc,được ghi trong bảng thông tin (datasheet) của nhà sản xuất Hiện nay, công nghệ silicon đang tính tới những giới hạn của vi mạch tích hợp và các nhà nghiên cứu đang nỗ lực tìm ra một loại vật liệu mới có thể thay thế công nghệ silicon này.

Mainframe

sửa

Đây là một loại siêu máy tính do IBM nghiên cứu và sản xuất

Microcomputer

sửa

Loại máy tính siêu nhỏ

Minicomputer

sửa

Loại siêu máy tính, giá thành rất đắt

Open architecture

sửa

Kiến trúc mở

Open source

sửa

Mã nguồn mở, tất cả mọi người có thể thêm bớt để tạo ra một phần mềm mới nhưng cũng có quy định của người viết mã nguồn

Operating system ( OS )

sửa

Hệ điều hành ( Windows, linux, unix...)

Personal computer ( PC )

sửa

Máy tính cá nhân, càng ngày càng nhỏ

Software

sửa

Đây là các phần mềm được tạo ra để tăng năng suất lao động

Supercomputer

sửa

Loại siêu máy tính có thể xử lý rất tốt

Time-sharing

sửa

Giả sử máy tính làm n công việc một lúc thì nó dành ra một ít thời gian để làm từng công việc

Transistor

sửa

Là một bóng bán dẫn

Vacuum tube

sửa

Ống chân không được sử dụng trong các máy tính thời cổ đại

Column

sửa

Cột ( trong bảng tính )

Cropping

sửa

Cắt ảnh

Database management system ( DBMS )

sửa

Quản trị cơ sở dữ liệu

Data compression

sửa

Cách thức để nén

Database

sửa

Cơ sở dữ liệu

Decompression

sửa

Giải nén

Desktop publusher

sửa

Các công cụ dùng trong ngành in ấn

Flowchart

sửa

Các biểu đồ hình khối

Format conversion

sửa

Chuyển đổi định dạng

Freeware

sửa

Đây là loại phần mềm miễn phí

FTP ( File Transfer Protocol )

sửa

2 máy tính kết nối internet có thể nhìn thấy và sử dụng dữ liệu của nhau thông qua chức năng này

GIF ( Graphics Interchange Format )

sửa

Đây là định dạng ảnh có nền trong suốt, có hiệu ứng động, dung lượng bé, được sử dụng nhiều trong website

JPG ( Joint Photographic Expects Group )

sửa

Định dạng ảnh này được nén lại từ BMP, có dung lượng thấp, chất lượng cũng tạm ổn.

Lossless compression

sửa

Phương thức nén ko mất dữ liệu

Presentation tool

sửa

Các phần mềm phục vụ cho slide , thuyết trình ( VD Microsoft power point )

Project management software

sửa

Phần mềm để theo dõi, quản lý tiến trình của dự án ( VD Microsoft Viso )

Rotating

sửa

Thuật ngữ dùng trong việc xử lý ảnh dùng để xoay ảnh

Đây là hàng trong bảng tính

Scaling

sửa

Đây là thuật ngữ dùng để phóng to hoặc thu nhỏ kích thước ảnh

Shareware

sửa

Là phần mềm mình có thể sử dụng miễn phí trong 1 thời gian nhất định sau đó phải trả tiền mới được dùng tiếp

Spreadsheet

sửa

Bảng tính ( Rất phổ biến hiện nay như Microsoft Excel )

Table

sửa

Cái bảng ( bàn )

Text editor

sửa

Công cụ xử lý, chỉnh sửa văn bản

TIF or TIFF ( Tag image File Format )

sửa

Đây là định dạng ảnh có chất lượng tốt, dung lượng nhỏ hơn BMP, thường được xử dụng cho các chuyên gia về ảnh

Word processor

sửa

Các công cụ xử lý và kiểm tra trong văn bản

WYSIWYG

sửa

What you see is what you get ( bạn có trên màn hình thế nào thì in ra bạn nhận giống nó )


Killer application

sửa

Ứng dụng dùng để tiêu diệt các ứng dụng khác


paralell computing

sửa

sử dụng nhiều máy tính hay CPU để giải quyết 1 nhiệm vụ

computer loop

sửa

khả năng của máy tính có thể gọi và thực hiện lại nhiệm vụ nào đó

slide rule

sửa

gần giống abacus dùng để giải toán thời xưa có dạng như cái thước trượt

stored program concept

sửa

là khái niệm,ý tưởng về 1 chương trình có thể tải vào bộ nhớ máy tính lưu trữ tại nơi nào đó và có thể gọi data trở lại để sử dụng

ubiquitous computer

sửa

máy tính có thể được tích hợp vào mọi thứ giúp giải quyết mọi công việc

adder

sửa

bộ cộng đại số

phép toán and cho output là 1 khi và chỉ khi cả 2 input là 1

ALU (arithmetic logic unit)

sửa

Một bộ phận trong bộ xử lý lôgic

BIOS (Basic input/output System)

sửa

hệ thống nhập/xuất cơ bản

boolean basic idetnities

sửa

định nghĩa về bộ logic boolean

boolean operator

sửa

Một ký hiệu dùng để xác định quan hệ logic bao gồm hoặc loại trừ giữa 2 khái niệm hoặc 2 số lượng

Đường dẫn điện nội bộ mà theo đó các tín hiệu được truyền từ bộ phận này sang bộ phận khác trong máy tính

bus protocol

sửa

là cài đặt quản lý thời gian và sự chuyển đổi dữ liệu trong bus

cache memory

sửa

Bộ nhớ đệm

CD-ROM

sửa

cd-rom là một thiết bị quang học. một đĩa cd- rom 5,25 inch có thể lưu trữ 650MB. chuẩn ISO 9660 xác định dữ liệu in trên cd-rom

control unit (CU)

sửa

khối điều khiển. là 1 phần của CPU điển khiểu dữ liệu vào và ra khỏi CPU

CRT ( cathode ray tube)

sửa

màn hình CRT sử dụng sự bắn electron lên màn hình

decoder

sửa

là 1 phần của CPU dùng để giải mã

DRAM ( dynamic RAM)

sửa

là 1 loại chip nhớ truy cập ngẫu nhiên, biểu thị các trạng thái nhớ bằng những tụ tích trữ điện. vì các tụ tích điện này thường xuwyeen bị mất điện cho nên nó thường xuyên phải được làm tưi mới vì thế gọi là ram động. các ram đọng có thời gian truy cập khác nhau đó là tốc độ mà đơn vị xử lý trung tâm có thể thu được các thông tin chứa trong chúng

flash driver

sửa

là 1 thiết bị khích thước nhỏ dùng để lưu trữ dữ liệu USB thẻ nhớ..

flip-flop

sửa

là 1 dạng bộ nhớ. có tác dụng lưu trữ thông tin xuất ra cho đến khi nó được thay thế

cổng ( trong mạch điện tử)

interrupt handling

sửa

là 1 quá trình trong máy tính. tại nó có những tín hiệu điều khiển chương trình bình thường và điều khiểu vận chuyển chương trình đặc biệt thiết kế yêu cầu vào ra

latch

sửa

Giống flip flop

LCD (liquid crystal display)

sửa

màn hình LCD

main broad

sửa

là bản mạch chính trong máy tính. trên đó được cắm các thiết bị, bộ phận phục vụ cho CPU

Định dạng ảnh mà ảnh có thể lên tới 24 bit trên 1 điểm ảnh .

Định dạng ảnh hỗ trợ tối đa 256 màu thường dùng trên các banners , các nút và những hình đơn giản .

Định dạng ảnh hỗ trợ 16,7 triệu màu với dung lượng nhỏ hơn nhưng ảnh thường trơn tru và mất đi chi tiết .

Column

sửa

cột.

Cropping

sửa

Xén , cắt – 1 thao tác biên tập đồ hoạ trong đó người ta xén bớt các rìa của một đồ hình để làm cho nó đặt vừa vào trong một khoảng trống cho trước, hoặc để bỏ bớt những phần không cần thiết ra khỏi hình.

Data compression

sửa

nén dữ liệu .

Database

sửa

Cơ sở dữ liệu .

Database management system

sửa

Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu .

Decompresion

sửa

Giải nén .

Desktop publisher

sửa

Chế bản văn phòng .

Flowchart

sửa

Sơ đồ , biểu đồ .

Format conversion

sửa

Chuyển đổi định dạng .

Freeware

sửa

Phần mềm được cung cấp miễn phí .

Giao thức truyền tập tin – dịch vụ truyền tập tin trên hệ thống mạng Internet và trên các hệ thống mạng TCP/IP

Môi trường phát triển tích hợp - một loại phần mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần mềm.

Lossless compression

sửa

Nén không mất mát .

Lossly compression

sửa

Nén có mất mát .

Presentation tool

sửa

Phần mềm hỗ trợ thuyết trình .

Project management software

sửa

Phần mềm quản lý dự án , kế hoạch .

Rotating

sửa

Xoay-thay đổi chiều của ảnh .

Hàng ,dòng.

Scaling

sửa

Thay đổi kích thước hiển thị của ảnh .

Shareware

sửa

Phần mềm tốn phí để sử dụng .

Spreadsheet

sửa

Bảng tính .

Table

sửa

Bảng .

Text editor

sửa

Trình biên tập văn bản – soạn thảo , sửa đổi , …

Word processor

sửa

Xử lý văn bản – Tạo lập , biên tập , duyệt sửa , định khuôn thức và in văn bản .

WYSIWYW

sửa

What you see is what you want – Cái bạn thấy là cái bạn muốn , các lệnh định khuôn thức tác động trực tiếp lên văn bản trên màn hình, sao cho màn hình hiển thị đúng lúc hình dáng của văn bản sẽ được in ra.


Booting

sửa

khởi động máy tính Là quá trình khởi động hệ điều hành.Một tập hợp các lệnh ban đầu được máy tính thực hiện khi nó được khởi động gọi là trình tự khởi động (boot sequence).Trình khởi động (bootloader) sẽ nạp hệ điều hành chính vào máy tính để hoạt động.

command-line-interface

sửa

Giao diện người dùng kiểu dòng lệnh Giao diện người dùng thiết kế cho các hệ điều hành như MS DOS......

Deadlock

sửa

Khóa chết Là trạng thái xảy ra trong môi trường đa nhiệm khi hai hoặc nhiều tiến trình đi vào vòng lặp chờ tài nguyên mãi mãi

command prompt

sửa

Dấu nhắc lệnh

directory

sửa

Thư mục-một phần cấu trúc để tổ chức các tệp tin trên đĩa

(Microsoft Disk Operating System, gọi tắt là MS-DOS) là hệ điều hành của hãng phần mềm Microsoft. Đây là một hệ điều hành có giao diện dòng lệnh (command-line interface).Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng.

driver

sửa

Một chương trình máy tính đặc biệt giúp các ứng dụng phần mềm có thể trao đổi với phần cứng. Chúng thường được viết đặc biệt cho phần cứng mà chúng điều khiển.

folder

sửa

Thư mục,chứa các tệp tin

format

sửa

Xóa dữ liệu cũ

(graphical user interpface) Giao diện người dùng đồ họa Là một cách giao tiếp với máy tính bằng hình ảnh và chữ viết, được các nhà nghiên cứu tại Xerox PARC phát triển trong thập niên 1970. Ngày nay hầu hết các hệ điều hành nhiều người dùng đều dùng giao diện này.

interrupt handling

sửa

Bộ xử lý ngắt

kernel

sửa

nhân,phần cơ bản,cốt lõi của chương trình

Linux

sửa

Tên gọi của một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân của hệ điều hành.Là một ví dụ nổi tiếng nhất của phần mềm tự do và của việc phát triển mã nguồn mở.

multiprocessing

sửa

Đa xử lý.

mutitasking

sửa

Đa nhiệm.có khả năng chạy nhiều ứng dụng 1 lúc

network operating system

sửa

hệ điều hành mạng Không giống như các hệ điều hành thường, ví dụ như hệ điều hành DOS và Windows được thiết kế cho người sử dụng duy nhất để kiểm soát một máy tính, hệ điều hành mạng (NOS) phối hợp các hoạt động của nhiều máy tính qua mạng. Mạng lưới hoạt động hệ thống hoạt động như một máy chủ để giữ mạng chạy trơn tru.

open source

sửa

các phần mềm nguồn mở

operating system

sửa

Hệ điều hành.Phần mềm điều khiển máy tính và hoạt động như lớp trung gian giữa phần cứng với ứng dụng và người dùng

partition

sửa

Phân vùng ổ cứng Một ổ cứng thường được phân chia thành các partition(Phân vùng) khác nhau nhằm cho nhiều mục đích (Cài đặt HĐH,chứa dữ liệu,chống mất dữ liệu,bảo mật dữ liệu ,.... )

platform

sửa

Công nghệ cơ bản của hệ điều hành

Plug and Play tiêu chuẩn cắm vào là chạy Đây là một tính năng thông minh, giúp máy tính tự động nhận diện thiết bị và nạp driver cho bạn sử dụng ngay, hễ gắn vào máy tính là thiết bị có thể chạy ngay không cần setup lại.

Trong BIOS của kiến trúc máy tính IBM PC, chức năng tự kiểm tra khi nguồn bật hay POST, viết tắt của chữ tiếng Anh Power-On Self Test, là việc đầu tiên BIOS làm khi nó khởi động máy tính.

POST được xây dựng sẵn là một chương trình máy tính để kiểm tra phần cứng, đảm bảo mọi thứ sẵn có và đảm bảo chức năng của mình, trước khi BIOS bắt đầu khởi động. POST chạy nhanh và thông thường không thông báo kết quả kiểm tra, ngoại trừ trường hợp nó gặp vấn đề. Nếu POST gặp phải trục trặc, khi bật máy, máy sẽ phát ra tiếng bíp và sau đó dừng, không tiếp tục khởi động. Loa được sử dụng vì kiểm tra này được thực hiện trước khi màn hình nhận tín hiệu. Những mẫu tiếng bíp được sử dụng để chẩn đoán các vấn đề phần cứng của máy tính. Các mẫu này phụ thuộc nhà sản xuất BIOS, ví dụ Award hay AMI BIOSes.

Một số lỗi POST được coi là lỗi không sửa được, một số khác thì vẫn sửa được. Lỗi không sửa được (fatal) sẽ ngắt quá trình khởi động ngay lập tức (ví dụ không tìm thấy bộ nhớ hệ thống). Thực tế, hầu như lỗi khởi động POST là lỗi không sửa được.

POST còn được sử dụng trong việc phát hiện các sự cố mở rộng cho PC. Các tín hiệu BIOS gửi ra khi gặp các vấn đề mở rộng có thể được dùng để "gỡ rối vấn đề" bằng giao tiếp gỡ rối. Giao tiếp này đặt tai khe ISA và chấp nhận mã gỡ rối do BIOS gửi tới địa chỉ vào/ra đặc biệt, sử dụng là 80h. Giao tiếp hiển thị những mã này và nơi POST dừng nếu nó tìm ra vấn đề. Giao tiếp này thường được thiết kế chỉ dành cho người sửa chữa PC bị lỗi nghiêm trọng hoặc một số người làm nhiều về hệ thống máy tính

process

sửa

tiến trình hoạt động

resources

sửa

các tài nguyên của máy tính

root level

sửa

thư mục đầu tiên, thư mục gốc

single-tasking

sửa

Đơn nhiệm.Chỉ thực hiện một chức năng 1 lúc

time slicing

sửa

Chia lát Thời gian. Chia nhỏ thời gian thực hiện nhiều chức năng một cách lần lượt

Là một hệ điều hành đa nhiệm (có thể cùng lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ) hỗ trợ một cách lý tưởng đối với các ứng dụng nhiều người dùng.Unix hỗ trợ các ứng dụng mạng và hỗ trợ nhiều môi trường lập trình khác nhau,với hàng trăm lệnh và một số lượng rất lớn các tùy chọn

wildcard

sửa

Kí tự đại diện Ký tự đặc biệt được quy ước là sự thay thế cho một hoặc nhiều kí tự khác. Những ký tự đại diện thường gặp là * (hoa thị - kí tự bất kì với số lượng bất kì) và ? (chấm hỏi - một kí tự bất kì).

windows

sửa

Một hệ điều hành với giao diện người dùng đồ họa chiếm thị phần cao nhất trên thị trường máy tính cá nhân


motherboard

sửa

là bản mạch chính trong máy tính. trên đó được cắm các thiết bị, bộ phận phục vụ cho CPU

Là một phép toán logic. Nó chỉ trả về giá trị 0 khi cả 2 phần tử là 1

là 1 phép toán loại trừ nó chỉ trả về giá trị 1 khi cả 2 đầu vào bằng 0

là 1 hàm logic nó trả về 1 nếu đầu vào 0 và ngược lại

phép hoặc trả về giá trị là 1 khi và chỉ khi 2 giá trị của 2 đầu vào khác nhau

PCI (peripheral component interconnect)

sửa

là hệ thống mạch trong máy tính cá nhân dùng để kết nối các bộ phận nhỏ vơi nhau với các thiết bị nhập xuất của máy với bộ nhớ

microprocessor

sửa

là loại CPU trên 1 chip đơn được sử dụng trong microcomputer

Cổng giao tiếp

refresh rate

sửa

Tốc độ phục hồi

Register

sửa

Đăng ký

Resolution

sửa

Sự phân tích

RGB ( Red Green Blue )

sửa

Đây là 3 màu cơ bản. Từ 3 loại màu này có thể tạo ra tất cả các loại màu.

shifter

sửa

Bộ chuyển dịch

System bus

sửa

Tốc độ bus của hệ thống

System clock

sửa

Bộ báo giờ hệ thống

truth table

sửa

Bảng chân lý, đầu vào thì đầu ra dựa vào các phép toán lô gic

Thiết bị lưu trữ di dộng, rất nhỏ gọn

binary

sửa

Hệ nhị phân

Đơn vị nhỏ nhất trong máy tính.sử dụng trong hệ nhị phân

1 byte = 8bit

exponent

sửa

Số mũ

Extended ASCII

sửa

Tên một bộ ký tự dùng cho máy tính bao gồm 96 chữ thường và hoa cộng với 32 ký tự điều khiển không in ra

hexadecimal ( HEX)

sửa

Hệ cơ số 16

floating point notation

sửa

một phương pháp của việc đại diện cho những số cái mà có những giá trị phân số có sự thống nhất về cách thức

Instutite of Electrial and Electronics Engineers (IEEE)

sửa

Viện các vấn đề kỹ thuật điện và điện tử

IEEE-754

sửa

một tiêu chuẩn (cho) phép biểu diễn nhị thức (của) số điểm; đó là tiêu chuẩn (thứ) 754 được đề xướng bởi viện các vấn đề kỹ thuật điện và điện tử

integer number

sửa

số nguyên

mantissa

sửa

phần định trị (logarit)

là một dạng file đã được nén bằng cách nén dữ liệu mất đi

nibble

sửa

một thuật ngữ đôi khi được dùng để đề cập đến 4-bit

pixel

sửa

Phần tử ảnh nhỏ nhất mà một thiết bị có thể hiện thị trên màn hình, hình ảnh trên màn hình được xây dựng nên từ các phần tử đó

positional values

sửa

giá trị của mỗi con số trong từng vị trí

radix point

sửa

hệ cơ số những điểm

RGB encoding

sửa

3 màu mã hóa cơ bản : Red, Green và Blue

scientific notation

sửa

phần định trị (logarit) = mantissa

two's complement

sửa

số bù trong hệ nhị phân

unicode

sửa

bộ mã tiêu chuẩn quốc tế đa ngôn ngữ

1 loại định dạng file nhạc

whose number

sửa

số nguyên = integer number

tổ hợp những bit trong hệ thống máy tính , dùng những con số để mã hóa

Network topology

sửa

Cấu trúc liên kết mạng: là sự sắp xếp hình học của các nút và cáp nối trong mạng cục bộ.


Cạc giao diện mạng(Network interface card )

Nút mạng

Đơn vị dữ liệu giao thức( Protocol data unit)

Biến điệu pha (Phase modulation) : phương pháp bién đổi góc pha tức thời của sóng cao tần.

Protocol

sửa

Giao thức

Repeater

sửa

Bộ lặp : Trong các mạng máy tính, đây là một thiết bị thuộc phần cứng, được sử dụng để phát triển cự ly ghép nối mạng bằng cách khuếch đại rồi truyền thông tin chạy qua suốt mạng.

Router

sửa

Bộ định tuyến

Signal-to-noise ratio

sửa

Tỉ lệ tín hiệu nhiễu

Switch

sửa

Là thiết bị chuyển mạch, là một thiết bị dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao (star). Theo mô hình này, switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cá các máy tính đều được nối về đây.

T1 line

sửa

Phương pháp ghép kênh phân chia thời gian

Transmission medium

sửa

Môi trường truyền dẫn

Twisted pair

sửa

Cặp dây xoắn: đoạn dây với lõi là các vòng dây xoán nhau.

Unguided media

sửa

Thiết bị truyền không định hướng, ví dụ truyền sóng điện từ qua không khí, chân không và nước biển...

Mạng diện rộng WAN (wide area network) là mạng dữ liệu được thiết kế để kết nối giữa các mạng độ thị (mạng MAN) giữa các khu vực địa lý cách xa nhau. Xét về quy mô địa lý, mạng WAN có quy mô lớn nhất, sau đó đến mạng MAN và mạng LAN.

là mạng cục bộ gồm các máy tính liên lạc với nhau bằng sóng radio.

Bit error rate

sửa

Tỉ lệ bit bị lỗi

Bluetooth

sửa

Bluetooth sử dụng tín hiệu sóng radio để truyền dữ liệu trong phạm vi hẹp, thường là khoảng 30 m.Bluetooth 2.0, phiên bản được tích hợp nhiều nhất trong các thiết bị hiện nay, có thể trao đổi những gói thông tin đòi hỏi băng thông thấp hoặc trung bình với tốc độ 3 Mb/giây....

Bridge

sửa

Cầu nối. Bridge là một thiết bị hoạt động ở mức 2 của mô hình OSI dùng để kết nối các phân đoạn mạng nhỏ có cùng cách đánh địa chỉ và công nghệ mạng lại với nhau và gửi các gói dữ liệu giữa chúng. Việc trao đổi dữ liệu giữa hai phân đoạn mạng đợc tổ chức một cách thông minh cho phép giảm các tắc nghẽn cổ chai tại các điểm kết nối. Các dữ liệu chỉ trao đổi trong một phân đoạn mạng sẽ không đợc truyền qua phân đoạn khac, giúp làm giảm lưu lưaợng trao đổi giữa hai phân đoạn.

Cable modem

sửa

Modem cáp: là thiết bị được dùng để chuyển dữ liệu trên các đường truyền cho truyền hình cáp. Loại đường truyền này, gọi là cáp đồng trục, mang lại băng thông lớn hơn nhiều so với đường điện thoại thông thường. Nối modem này với cáp truyền và với PC sẽ mang lại khả năng truy cập Internet tốc độ cao.

Cat 5

sửa

Cáp xoắn đôi

CCITT

sửa

Uỷ ban tư vấn quốc tế về điện thoại và điện báo(Comite Consultatif International de Telegraphique et Telephonique )


Coaxial

sửa

Đồng trục

Datagram

sửa

Gói thông tin: truyền tải dữ liệu giữa nguồn và đích bằng các phương pháp phi kết nối. IPX (Internetwork Packet Exchange) và IP (Internet Protocol) là các dịch vụ datagram. Datagram chứa địa chỉ đích và có thể đi qua biên giới của các mạng nối bằng bộ định tuyến. Mỗi bộ định tuyến nhìn vào địa chỉ này để xác định cách chuyển tiếp datagram.

Digital Subcriber Line (kênh thuê bao số), là một họ những kỹ thuật mà nó cung cấp kết nối kỹ thuật số thông qua cáp đồng của mạng điện thoại nội hạt


Ethernet

sửa

Là phương pháp truy cập mạng máy tính cục bộ (LAN) được sử dụng phố biến nhất. Ethernet được hình thành bởi định nghĩa chuẩn 802.3 của IEEE

Giao diện Dữ liệu Phân bố theo Cáp sợi quang

Ghép kênh phân chia tần số

Fiber optic

sửa

Cáp quang

Firewall

sửa

Tường lửa: làm màn chắn điều khiển luồng lưu thông giữa các mạng, thường là giữa mạng và Internet, và giữa các mạng con trong công ty.

Sự biến điệu tần số

Gateway

sửa

Cổng vào

Guided media

sửa

Là một thiết bị truyền sóng mà các sóng được truyền theo một đường dẫn vật lý (cáp xoắn, cáp đòng trục, cáp quang...)

Bộ tập trung (concentrator) của mạng LAN. Hub có chức năng kết nối các trạm làm việc (workstation) trong một mạng LAN (Ethernet và Token Ring) lại với nhau theo cấu hình hình Sao (Star Configuration)

Học Viện kỹ nghệ Điện và Điện Tử

Impedance

sửa

Trở kháng

Inductance

sửa

Cuộn (dây) điện cảm: là cuộn dây có đặc tính chống lại sự biến đổi của dòng điện, tích lũy hay phóng thích dưới dạng từ trường trong lõi cuộn dây.

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia.

ISO/OSI RM

sửa

Local Area Network: Kỹ thuật truyền thông liên kết nhiều máy tính tại một thời điểm.


Modem

sửa

là một thiết bị điều chế sóng tín hiệu tương tự nhau để mã hóa dữ liệu số, và giải điều chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số

Booting

sửa

Sự khởi động

Command-line interface

sửa

Giao diện sử dụng dòng lệnh

Command prompt

sửa

Dấu nhắc lệnh

Deadlock

sửa

Sự đình trệ, không thực hiện việc tiếp theo vì việc phía trước đang bị bỏ dở hoặc đang thực hiện.

Directory

sửa

Danh bạ, danh mục, thư mục

Hệ điều hành DOS là hệ điều hành đơn nhiệm, từng rất phổ biến trong suốt thập niên 1980, và đầu thập niên 1990, cho đến khi Windows 95 ra đời.

Driver

sửa

Phần mềm điều khiển chung

Folder

sửa

Thư mục

Format

sửa

Định dạng

Graphic user interface: Giao diện đồ họa cho người dùng

Interrupt handling

sửa

Sự vận chuyển gián đoạn

Kernel

sửa

Bộ phận chính( bộ phận hạt nhân)

Linux

sửa

Hệ điều hành Linux

Multiprocessing

sửa

Sự đa xử lý

Multitasking

sửa

Sự đa nhiệm

Network operating system

sửa

Hệ điều hành mạng.

Open source

sửa

Mã nguồn mở

Operating system: hệ điều hành

Partition

sửa

Sự phân vùng ổ cứng

Platform

sửa

Bệ điều khiển

Bổ sung dữ liệu

Process

sửa

Quá trình

Resources

sửa

Nguồn

Root level

sửa

Nút gốc, thư mục gốc

Single-tasking

sửa

Sự đơn nhiệm

Time slicing

sửa

Sự phân chia thời gian

Hệ điều hành Unix, là hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970

Wildcard

sửa

Ký tự đại diện, một ký tự có thể đại diện cho một hoặc nhiều ký tự, nó được dùng để chọn các file hoặc các danh bạ.

Windows

sửa

Hệ điều hành Windows

10Base-2

sửa

Là một chuẩn mạng Ethernet có tốc độ băng thông (bandwidth) là 10Mbps (10), sử dụng dải tần cơ sở (Baseband) và cáp đồng trục mỏng (thin coaxial cable = RG58). Chiều dài tối đa mà một phân đoạn mạng (LAN segment) sử dụng cáp đồng trục mỏng có thể đạt là 607 feet - gần bằng 200 mét (nên ký hiệu của mạng này là 10Base-2

10Base5

sửa

Còn gọi là thick Ethernet vì nó dùng cáp đồng trục dày. Chiều dài tối đa của đoạn mạng là 500m.

10BaseT

sửa

10BaseT dùng cáp UTP, thừơng dùng trong cấu trúc hình sao và có giới hạn của một đoạn là 100m.

100BaseT

sửa

là phương pháp điều chế tín hiệu để có được tốc độ là 100 Mbps sử dụng cáp Twisted Pair. Phương pháp này có liên quan đến công nghệ Fast Ethernet. Ethernet là tập các quy tắc cho phép kết nối mạng LAN

802.11

sửa

Chuẩn IEEE 802.11 mô tả một giao tiếp "truyền qua không khí" (tiếng Anh: over-the-air) sử dụng sóng vô tuyến để truyền nhận tín hiệu giữa một thiết bị không dây và tổng đài hoặc điểm truy cập (tiếng Anh: access point), hoặc giữa 2 hay nhiều thiết bị không dây với nhau (mô hình ad-hoc)

Bridge

sửa

Cầu nối. Bridge là một thiết bị hoạt động ở mức 2 của mô hình OSI dùng để kết nối các phân đoạn mạng nhỏ có cùng cách đánh địa chỉ và công nghệ mạng lại với nhau và gửi các gói dữ liệu giữa chúng. Việc trao đổi dữ liệu giữa hai phân đoạn mạng đợc tổ chức một cách thông minh cho phép gim các tắc nghẽn cổ chai tại các điểm kết nối. Các dữ liệu chỉ trao đổi trong một phân đoạn mạng sẽ không đợc truyền qua phân đoạn khac, giúp làm gim lu lợng trao đổi giữa hai phân đoạn.

Điều biến biên độ'

Chế độ truyền tải không đồng bộ (Asynchronous Transfer Mode )

Attenuation

sửa

Độ suy giảm:là sự thay giảm dần của các tín hiệu điện tử khi truyền đi

Bandwidth

sửa

Dải tần (dải tần số), còn gọi là băng thông