Tiếng Duy Ngô Nhĩ

Ngôn ngữ Trung Á

Tiếng Duy Ngô Nhĩ hay tiếng Uyghur (ئۇيغۇر تىلى, Уйғур тили, Uyghur tili, Uyƣur tili hay ئۇيغۇرچە, Уйғурчә, Uyghurche, Uyƣurqə) là ngôn ngữ chính thức của người Duy Ngô Nhĩ với khoảng hơn 10 triệu người nói tại khu tự trị Tân Cương. Còn 300.000 người Duy Ngô Nhĩ sống ở Kazakhstan cũng nói ngôn ngữ này. Tại KazakhstanUzbekistan có rất nhiều người nói sử dụng tiếng Duy Ngô Nhĩ như là ngôn ngữ chính, và một vài nhóm dân các nước láng giềng Trung Á cũng sử dụng ngôn ngữ này.

Tiếng Duy Ngô Nhĩ
ئۇيغۇرچە / ئۇيغۇر تىلى
Chữ Uyghur viết bằng bảng chữ cái Ba Tư-Ả Rập
Phát âm[ʊjʁʊrˈtʃɛ], [ʊjˈʁʊr tili]
Sử dụng tạiKhu tự trị Uyghur Tân Cương, Trung Quốc
Tổng số người nói10,4 triệu
Dân tộcDuy Ngô Nhĩ
Phân loạiTurk
Ngôn ngữ tiền thân
Karakhanid
  • Chagatai
    • Đông Turk
      • Tiếng Duy Ngô Nhĩ
Hệ chữ viếtẢ Rập (biến thể Uyghur)
Bảng chữ cái Latinh
Bảng chữ cái Cyrill
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Trung Quốc
Quy định bởiWorking Committee of Ethnic Language and Writing of Xinjiang Uyghur Autonomous Region
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1ug
ISO 639-2uig
ISO 639-3uig
Glottologuigh1240[2]
Uyghur is spoken in northwest China
Sự phân bố của tiếng Duy Ngô Nhĩ ở Trung Quốc
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Uyghur là ngôn ngữ chính thức của khu tự trị Tân Cương, được sử dụng rộng rãi trong cả hai lĩnh vực xã hội và chính trị, như in ấn, phát thanh, truyền hình, và được sử dụng như là ngôn ngữ phổ thông của cộng đồng người thiểu số ở Tân Cương.

Tổng quát

sửa

Ở Tân Cương có hai ngôn ngữ chính thức là tiếng Hán và tiếng Duy Ngô Nhĩ. Có khoảng 80 tờ báo, tạp chí tổng cộng, 5 kênh truyền hình, 10 nhà xuất bản có sử dụng, phục vụ bằng tiếng Duy Ngô Nhĩ.

Ngữ âm

sửa
Âm môi Âm răng Âm vòm
miệng
Âm vòm
mềm
Âm tắc
thanh hầu
Phụ âm mũi m n ŋ
Phụ âm tắc p b t d tʧ dʒ k g ʔ
Phụ âm xát f v s z ʃ ʒ x ɣ h
Phụ âm rung r
Phụ âm chưa
rõ ràng
l j w

Tham khảo

sửa
  1. ^ “China”. Ethnologue.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Uighur”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Đọc thêm

sửa
  • Hamut, Bahargül; Joniak-Lüthi, Agnieszka (2015). “The Language Choices and Script Debates among the Uyghur in Xinjiang Uyghur Autonomous Region, China”. Linguistik Online. 70: 111–124. CiteSeerX 10.1.1.692.7380.

Liên kết ngoài

sửa