Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập

Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập cổ đại (Vương triều thứ 16) là một triều đại của các vua cai trị ở Thượng Ai Cập trong vòng 70 năm từ năm 1650-1580 TCN.[1][2][3] Vương triều thuộc Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Tình hình chính trị ở Ai Cập trong thời gian của Triều thứ 16 từ 1650 TCN cho đến 1590 TCN.

Lịch sử

sửa

Ở vương triều này đã tiếp tục xảy ra cuộc chiến tranh chống lại một vương triều nhỏ thống trị trong thời gian ngắn ngủi trong vương triều thứ 16. Quân đội của Vương triều thứ 15, đánh chiếm được một thành phố ở miền nam của kẻ thù, liên tục tấn công và xâm chiếm vào lãnh thổ của Vương triều 16.[3] Cuối cùng họ đe dọa và sau đó chinh phục được Thebes. Trong những nghiên cứu của nhà Ai Cập học Kim Ryholt đề nghị rằng Dedumose I đã đưa ra một thỏa thuận hòa bình trong năm cai trị thứ hai của ông nhưng người tiền nhiệm ông, Nebiryraw I có thể có được nhiều thành công hơn và có vẻ như có một khoảng thời gian hòa bình trong vương triều của ông.[3]

Nạn đói đã cản trở việc Thượng Ai Cập phát triển trong Hậu Vương triều thứ 13 và 14, các vương triều này cũng sụp đổ trước Vương triều thứ 16, rõ nhất trong và sau vương triều của Neferhotep III.

Các vị vua

sửa

Chư hầu của Hyksos

sửa

Danh sách các vị vua truyền thống cai trị của Triều XVI là chư hầu của Hyksos.[4] Thời gian cai trị của tất cả các vua trong thời kỳ này đều không rõ ràng. Danh sách các chư hầu của Hyksos:

Các chư hầu trong Vương triều XV và XV[4]
Tên của vua Thời gian cai trị Ghi chú
'Anat-Har
? Có thể là một hoàng tử của vương triều thứ 15 hoặc một thủ lĩnh Canaan cùng thời với vương triều thứ 12
'Aper-'Anati
? Có thể thuộc giai đoạn đầu của Vương triều thứ 15 
Semqen
? Có thể thuộc giai đoạn đầu của Vương triều thứ 15 
Sakir-Har
? Có thể thuộc giai đoạn đầu của Vương triều thứ 15 
Apepi
? Có thể là giống với người cai trị Hyksos Apepi
Maaibre Sheshi
? Có thể thuộc giai đoạn đầu của Vương triều thứ 14
Yaqub-Har
? Có thể thuộc về giai đoạn sau của vương triều thứ 14
Jamu
?
Jakebmu
?
Amu
?
Sneferankhre Pepi III
?
Hepu
?
Anati
?
Bebnum
?
Nebmaare
? Có thể thuộc về Vương triều thứ 17
Aahotepre
? Có thể là do cùng một người là 'Ammu
Anetrire
?
Meribre
?
Nubankhre
? Tranh cướp ngôi vua
Nikare II
? Tranh cướp ngôi vua
[...] kare
?
[...] kare
?
[...] kare
?
Sharek
?
Wazad
? Có thể thuộc về vương triều thứ 14
Qur
? Có thể là Qareh, thuộc về vương triều thứ 14
Shenes
? Có khả năng là Sheneh hơn Shenes và có thể thuộc về vương triều thứ 14
Inek
?
'A [...]
?
'Ap[epi]
?
Hibe
?
Aped
? Không chắc chắn
Hapi
?
Shemsu
?
Meni [...]
?
Werqa
?

Vương quốc Theban độc lập

sửa

Trong năm 1997, một nghiên cứu đối với Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, nhà ai cập học Kim Ryholt đã lập luận rằng Triều XVI là một vương triều độc lập, một vương quốc Theban.[2]

Ryholt cho ra một danh sách của các vua trong thứ vương triều thứ 16, được liệt kê trong bảng dưới đây.[5] Danh sách này được xếp theo thứ tự thời gian tăng dần:[6][7]

Triều XVI được biết đến là một vương quốc độc lập Theban[7]
Tên của vua Trị vì Ghi chú
?
1649–1648 TCN
Tên vua đã bị mất trong một vật được bảo quản tại Turin
Sekhemre-sementawi Djehuti
1648–1645 TCN
Sekhemre-seusertawi Sobekhotep VIII
1645–1629 TCN
Sekhemre-seankhtawi Neferhotep III
1629–1628 TCN
Seankhenre Mentuhotepi
1628–1627 TCN
Sewadjenre Nebiryraw III
1627–1601 TCN
Nebiriau II
1601 TCN
Semenre
1601–1600 TCN
Seuserenre Bebiankh
1600–1588 TCN
Sekhemre Shedwaset
1588 TCN
?
1588–1582 TCN
Năm vua bị mất trong một phú thêm của Turin

Các vị vua đang được phân chia là thuộc vương triều này bởi Kim Ryholt, nhưng họ không chắc chắn thứ tự thời gian là đúng. Họ sắp xếp tương ứng với năm mất của vua trên bằng chứng ở Turin:[8]

Tên của vua Trị vì Ghi chú
Djedhotepre Dedumose I
Có thể đã cố gắng để kiện Hyksos cho hòa bình
Djedneferre Dedumose II
Djedankhre Montemsaf
Merankhre Mentuhotep VI
Seneferibre Senusret IV
Để lại một bức tượng khổng lồ của mình, ở Karnak[9]

Chú thích

sửa
  1. ^ Kuhrt 1995: 118
  2. ^ a b Bourriau 2003: 191
  3. ^ a b c Ryholt 1997: 305
  4. ^ a b Jürgen von BeckerathHandbuch der ägyptischen Königsnamen, Münchner ägyptologische Studien, Heft 49, Mainz: P. von Zabern, 1999, ISBN 3-8053-2591-6
  5. ^ Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the pharaon s: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008, pp. 256-257
  6. ^ Kings of the Second Intermediate Period 16th dynasty (after Ryholt 1997)
  7. ^ a b Kim RyholtThe Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c. 1800 - 1550 BC, Copenhagen: Museum Tusculanum Press, ISBN 8772894210, 1997.
  8. ^ Kim Ryholt's 16th dynasty on Digital Egypt for Universities
  9. ^ Georges Legrain: Statues et statuettes de rois et de particuliers, in Catalogue général des antiquités égyptiennes du Musée du Caire, Le Caire, 1906. I, 171 pp., 79 pls, available copyright-free online Lưu trữ 2015-09-23 tại Wayback Machine, published in 1906, see p. 18 and p. 109

Tham khảo

sửa
  • Bourriau, Janine (2003) [2000], “The Second Intermediate Period”, trong Shaw, Ian (biên tập), The Oxford history of ancient Egypt, Oxford: Oxford University Press, ISBN 0-19-280458-8
  • Cory, Isaac Preston (1876), Cory's Ancient fragments of the Phoenician, Carthaginian, Babylonian, Egyptian and other authors, Reeves & Turner
  • Kuhrt, Amélie (1995), The Ancient Near East: c. 3000-330 BC, London: Routledge, ISBN 9780415013536
  • Ryholt, K. S. B. (1997). The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c. 1800 - 1550 BC. Copenhagen: Museum Tusculanum Press. ISBN 8772894210.
Vương triều trước Vương triều của Ai Cập Vương triều sau
Vương triều thứ 15 1585 − 1550 TCN Vương triều thứ 17