Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4A5F:48E0:E899:DC43:9C9:7E3E (thảo luận) quay về phiên bản cuối của MrMisterer
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Xóa nội dung có nguồn mà không có tóm lược sửa đổi Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 62:
Tuy nhiên ông dường như không được [[Tự Đức]] đánh giá cao mà ngược lại, trong số ba người con nuôi, Tự Đức thương quý nhất là Ưng Đăng ([[Kiến Phúc]]), vị hoàng tử này cũng là em ruột của Ưng Thị. Trong tờ di chúc, nhà vua nhắc về ông như sau
:''Ưng Kỷ người yếu hay ốm, có tâm tật, học chưa thông mà kiêu ngạo, hay bới việc riêng của người cho lạm thẳng, đều không phải là tư chất thuần lương theo lời phải, sợ bọn ngươi khó lấy lời nói can được.''<ref>[[Đại Nam thực lục]], tập 8, trang 673 (bản điện tử).</ref>
Ngày [[19 tháng 7]] năm [[1883]] ([[16 tháng 6]] âm lịch), vua [[Tự Đức]] băng hà ở tuổi 54.<ref>Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, trang 93.</ref><ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 371.</ref> Mặc dù có ý trao lại hoàng vị cho Ưng Đăng, tuy nhiên ở trong tình thế người [[Pháp]] đang đe dọa xâm lược, việc nước gặp nhiều khó khăn, nên phải chọn Ưng Chân làm người kế vị. Tuy nhiên Ưng Chân (vua [[Dục Đức]]) vừa lên ngôi được ba ngày thì đã bị các Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]], [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất và hại chết.<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, 1962, trang 386.</ref> Liên tiếp hai vua [[Hiệp Hòa]], [[Kiến Phúc]] được lập lên ngôi rồi cũng đều bị quyền thần bức hại<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, trang 402.</ref> trong khi tình hình chiến sự ngày càng bất lợi. Sau [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi]], ngày [[25 tháng 8]] năm [[1883]], Việt Nam chính thức bị đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.<ref>Thomazi, Conquête, 169.</ref><ref>McAleavy, tr. 213–14.</ref>
 
Ngày [[19 tháng 7]] năm [[1883]] ([[16 tháng 6]] âm lịch), vua [[Tự Đức]] băng hà ở tuổi 54.<ref>Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, trang 93.</ref><ref>Nguyễn Phúc Tộc thế phả, trang 371.</ref> Mặc dù có ý trao lại hoàng vị cho Ưng Đăng, tuy nhiên ở trong tình thế người [[Pháp]] đang đe dọa xâm lược, việc nước gặp nhiều khó khăn, nên phải chọn Ưng Chân làm người kế vị. Tuy nhiên Ưng Chân (vua [[Dục Đức]]) vừa lên ngôi được ba ngày thì đã bị các Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]], [[Tôn Thất Thuyết]] phế truất và hại chết.<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, 1962, trang 386.</ref> Liên tiếp hai vua [[Hiệp Hòa]], [[Kiến Phúc]] được lập lên ngôi rồi cũng đều bị quyền thần bức hại<ref>''Việt sử tân biên'', quyển 5, trang 402.</ref> trong khi tình hình chiến sự ngày càng bất lợi. Sau [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi]], ngày [[25 tháng 8]] năm [[1883]], Việt Nam chính thức bị đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.<ref>Thomazi, Conquête, 169.</ref><ref>McAleavy, tr. 213–14.</ref>