Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Nguồn không nói thế
 
Dòng 134:
 
Ngày 7 tháng 10 năm 1977, Việt Nam và Trung Quốc có cuộc họp đàm phán về biên giới. Trưởng đoàn Việt Nam Phan Hiền đề nghị đăng ký thảo luận về [[quần đảo Hoàng Sa]] đang bị Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1974, trưởng đoàn đàm phán Trung Quốc Hàn Niệm Long từ chối.<ref name="tuanvietnam"/>
 
Ngày 15 tháng 3 năm 1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục về vấn đề biên giới Việt – Trung, trong đó lên án việc Trung Quốc đánh chiếm trái phép [[quần đảo Hoàng Sa]] của Việt Nam.<ref name="bongoaigiao"/>
 
Ngày 28 tháng 9 năm 1979, [[Bộ Ngoại giao Việt Nam]] công bố Sách trắng, giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.<ref name="bongoaigiao">{{Chú thích sách
|author = Bộ ngoại giao Việt Nam
|tựa đề= Văn kiện: Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua
|trang= 72
|date= 1979
|nhà xuất bản= [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]]
|nơi= [[Việt Nam]]
|ngôn ngữ= vi
}}</ref>
 
===Vấn đề Hoa kiều===
Hàng 171 ⟶ 159:
Theo Carl Thayer, trong mắt Trung Quốc, Hà Nội đã vô ơn với Bắc Kinh: sau khi được giúp đỡ trong cuộc chiến chống Mỹ thì quay sang bạc đãi cộng đồng [[Người Hoa (Việt Nam)|người Hoa]], quan hệ nồng ấm với [[Liên Xô]] mà khi đó Trung Quốc coi là kẻ thù, rồi lại tấn công quân sự lật đổ đồng minh Khmer Đỏ của Bắc Kinh. Trung Quốc muốn "'''dạy cho Việt Nam một bài học'''" vì đã thách thức uy quyền và ảnh hưởng của Trung Quốc tại vùng [[Đông Dương]]. Bên cạnh việc xâm lấn Việt Nam để "bình định vùng biên giới" sau nhiều năm căng thẳng với các xung đột ngày càng nhiều, Trung Quốc phải hành động để chứng tỏ uy tín của mình trong việc bảo vệ đồng minh [[Khmer Đỏ]].<ref name=RFI/>
Đối với Việt Nam, cuộc chiến là một phần trong kế hoạch [[Chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc|bành trướng]] về phía nam của Trung Quốc.<ref>{{Chú thích web|url=https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/112982|tiêu đề=Comrade B on the Plot of the Reactionary Chinese Clique Against Vietnam|tác giả=Christopher Goscha|họ=|tên=|lk tác giả=|các tác giả=<!--Đồng tác giả-->|ngày tháng=2001-12-13|năm=|work=|nhà xuất bản=Thư viện Quân đội Nhân dân|các trang=7|ngôn ngữ=en|định dạng=[[PDF]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180912131409/https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/112982|ngày lưu trữ=2018-09-12|url-status=bot: unknown|ngày truy cập=2018-09-12|trích dẫn=Lời của Lê Duẩn năm 1979: Bản dịch tiếng Anh: Vietnam is resolved not to allow the Chinese to carry out their expansionist scheme. The recent battle [with China] was one round only... The Chinese now have a plot to attack [us] in order to expand southwards (Dịch ngược: Việt Nam quyết tâm không cho phép Trung Quốc thực hiện kế hoạch bành trướng. Trận chiến vừa rồi [với Trung Quốc] mới chỉ là hiệp đầu... Hiện Trung Quốc có một âm mưu tấn công [chúng ta] để bành trướng về phía nam)|accessmonthday=|tháng=}}</ref><ref>[http://nguyentrongtao.org/2010/10/31/tai-li%E1%BB%87u-le-du%E1%BA%A9n-noi-v%E1%BB%81-trung-qu%E1%BB%91c/ Tài liệu: Lê Duẩn nói về Trung Quốc] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111019170508/http://nguyentrongtao.org/2010/10/31/tai-li%e1%bb%87u-le-du%e1%ba%a9n-noi-v%e1%bb%81-trung-qu%e1%bb%91c/ |date=2011-10-19 }}, [[Nguyễn Trọng Tạo]], 2:56 chiều ngày 31/10/2010, [[Bùi Xuân Bách]] dịch.</ref> Trước khi có xung đột, Việt Nam đã đề phòng những kế hoạch tiến xuống Đông Dương (bao gồm biển Đông). Trung Quốc đã viện trợ vũ khí, thuốc men và các nhu yếu phẩm khác cho Campuchia và xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, đồng thời xúi giục [[Khmer Đỏ]] tấn công Việt Nam. Sau khi khống chế Campuchia rồi sẽ dùng bàn đạp để phối hợp với quân Trung Quốc ở phía bắc làm thế gọng kìm bao vây, nếu cần sẽ tấn công để buộc [[Việt Nam]] khuất phục. Theo phân tích của phía Việt Nam, mục tiêu chính của Trung Quốc trong hành động quân sự lần này gồm:<ref name=Bui424>Bùi Xuân Quang, tr. 424.</ref>
* Nhanh chóng chiếm đóng vùng biên giới Việt – Trung, đặc biệt là các thị xã trọng yếu gồm [[Lạng Sơn (thành phố)|Lạng Sơn]] (chốt chặn nối [[Quốc lộ 1]] của Việt Nam với Trung Quốc), [[Cao Bằng (thành phố)|Cao Bằng]] và [[Lào Cai]]. Vùng chiếm đóng dự kiến với bề sâu chừng vài chục km sẽ được Trung Quốc sử dụng làm bàn đạp cho các cuộc tấn công vào sâu nội địa Việt Nam.
* Tiêu hao lực lượng chủ lực và làm suy yếu khả năng phòng ngự phía Việt Nam bằng việc quét sạch các đồn biên phòng, tiêu diệt một phần lực lượng quân địa phương và các đơn vị quân độc lập khác của Việt Nam.
Hàng 440 ⟶ 428:
Từ khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được cải thiện, cuộc chiến hầu như không còn được nhắc đến trong các phương tiện truyền thông đại chúng, không được nói đến trong sách giáo khoa lịch sử ở Trung Quốc<ref name="French">Howard W. French, [http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9B03EFDC123DF932A35750C0A9639C8B63&sec=&spon=&pagewanted=1 Malipo Journal; Was the War Pointless? China Shows How to Bury It], The New York Times, 1 tháng 3 năm 2005, truy nhập ngày 3/11/2008.<br />Howard W. French, [http://www.nytimes.com/2005/03/01/world/asia/01iht-vietnam.html In China, a war's memories are buried], International Herald Tribute, 2 tháng 3 năm 2005.</ref> và một cách hạn chế tại sách giáo khoa của Việt Nam. Tại [[Trung Quốc]], các phương tiện truyền thông gần như lãng quên nó, các tuyển tập bài hát không còn in các ca khúc nói về cuộc chiến, sách nghiên cứu viết về cuộc chiến bị từ chối xuất bản, đa số cựu chiến binh từng tham gia cuộc chiến không muốn nhắc đến nó.<ref name="French" /> Ở [[Việt Nam]], một số ca khúc có nội dung về cuộc chiến, ví dụ ''"[[Chiến đấu vì độc lập tự do]]"'' của [[Phạm Tuyên]], không còn được lưu hành trên các phương tiện truyền thông chính thống; đó là theo một thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc nhằm bình thường hóa hoàn toàn quan hệ giữa hai nước.<ref name=DoanTrang>{{chú thích báo|author=Đoan Trang|title=Những bài ca biên giới không thể nào quên|publisher=Nhịp cầu thế giới |date = ngày 16 tháng 2 năm 2009 |access-date = ngày 15 tháng 2 năm 2019 |url=http://nhipcauthegioi.hu/Van-hoa/NHUNG-BAI-CA-BIEN-GIOI-KHONG-THE-NAO-QUEN-1767.html}}</ref> Chính phủ Việt Nam để ý chặt chẽ các nội dung báo chí liên quan đến quan hệ Việt – Trung,<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7892296.stm|publisher=BBC News|author=Nga Pham|title= Vietnam tense as China war is marked|date = ngày 16 tháng 2 năm 2009 |access-date = ngày 17 tháng 2 năm 2009}}</ref> và báo chí hầu như không nhắc đến cuộc chiến. Theo giải thích của ông Dương Danh Dy, cựu Bí thư Thứ nhất Đại sứ quán Việt Nam tại [[Bắc Kinh]], thì Việt Nam ''"không nói lại chuyện cũ là vì nghĩa lớn, chứ không phải vì chúng ta không có lý, không phải vì người Việt Nam sợ hãi hay chóng quên"''.<ref name = "Dương Danh Dy"/> Khi được hỏi về cuộc chiến từ 30 năm trước, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng từ nhiều năm trước lãnh đạo hai nước đã ''"thỏa thuận gác lại quá khứ và mở ra tương lai"''.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.fmprc.gov.cn/eng/xwfw/s2510/t537813.htm|tiêu đề=Foreign Ministry Spokesperson Jiang Yu's Regular Press Conference on 17 tháng 2 năm 2009|nhà xuất bản=Bộ Ngoại giao Trung Quốc|ngày tháng = ngày 18 tháng 2 năm 2009 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref> Năm [[2014]], nhân kỷ niệm 35 năm Chiến tranh biên giới Việt – Trung, nhiều báo tại Việt Nam có bài viết về đề tài này.<ref>[http://motthegioi.vn/xa-hoi/thoi-su-xa-hoi/khong-the-bo-qua-mot-giai-doan-dau-thuong-45751.html 35 năm chiến tranh biên giới phía Bắc: "Không thể bỏ qua một giai đoạn đau thương"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140222020934/http://motthegioi.vn/xa-hoi/thoi-su-xa-hoi/khong-the-bo-qua-mot-giai-doan-dau-thuong-45751.html |date = ngày 22 tháng 2 năm 2014}}, BÁO ĐIỆN TỬ MỘT THẾ GIỚI, 16-02-2014.</ref><ref>[http://petrotimes.vn/news/vn/chinh-tri/ky-uc-ve-cuoc-chien-tranh-bien-gioi-phia-bac-1721979.html Ký ức về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 17/2/1979] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140214132920/http://petrotimes.vn/news/vn/chinh-tri/ky-uc-ve-cuoc-chien-tranh-bien-gioi-phia-bac-1721979.html |date=2014-02-14 }}, Bùi Đức Toàn, Báo điện tử Petrotimes, 14/02/2014.</ref><ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/35-nam-cuoc-chien-bien-gioi-phia-bac-2950346.html 35 năm cuộc chiến biên giới phía Bắc], VnExpress.net, 14/2/2014.</ref><ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130217/nhin-lai-chien-tranh-bien-gioi-1979.aspx Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979], Thanh Niên Online, 17/02/2013.</ref>
 
Năm [[2009]], 30 năm sau cuộc chiến, Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành việc cắm 1971 mốc phân định biên giới<ref>[<!--http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&News_ID=27270350-->http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2009/2519/Hoan-thanh-cong-tac-phan-gioi-cam-moc-bien-gioi-dat-lien.aspx ]{{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110727224404/http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2009/2519/Hoan-thanh-cong-tac-phan-gioi-cam-moc-bien-gioi-dat-lien.aspx |date=2011-07-27 }}<span> Nguyễn Trường Giang, Tạp chí Cộng sản: Hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam và Trung Quốc]</span>, cập nhật: 19:15' 27/2/2009.</ref> sau khi hai chính phủ ký kết hiệp định biên giới, kết thúc đàm phán về các khu vực tranh chấp dọc biên giới.
 
==Tưởng niệm hàng năm==