Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Rutemos (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Con Lươn
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 76:
| sovereignty_note =
}}
'''Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên''' (viết tắt là '''CHDCND Triều Tiên'''; {{kor|k=조선민주주의인민공화국|hanviet=Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc|rm=Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwaguk}}), gọi ngắn là '''Triều Tiên''' ({{linktext|조선}}, [[McCune–Reischauer|MR]]: Chosŏn){{Efn|Cách gọi của phía chính quốc}}, '''Bắc Triều Tiên''' ({{linktext|북조선}}, [[McCune–Reischauer|MR]]: Puk-chosŏn){{Efn|Cách gọi dịch từ phía [[Nhật Bản]] (北朝鮮, ''Kita-Chōsen'') và cách gọi trước đó của phía chính quốc, Trung Quốc và Việt Nam, cũng như là nhà nước [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa]] trước đây, để phân biệt với toàn bộ [[bán đảo Triều Tiên]] cũng như nền văn hóa [[Triều Tiên]].}} hay '''Bắc Hàn''' ({{linktext|북한}}, [[Romaja quốc ngữ|RR]]: Buk'han){{Efn|Cách gọi dịch từ phía [[Hàn Quốc]] (chỉ khi có ngữ cảnh liên quan đến cả Triều Tiên lẫn Hàn Quốc), phía [[Đài Loan]], phía [[Hồng Kông]] và phía [[Ma Cao]], được sử dụng bởi nhà nước [[Việt Nam Cộng Hòa]] trước đây và những cộng đồng [[người Việt hải ngoại]] ở Bắc Mỹ, châu Âu, châu Úc và những nước thân phương Tây khác. Tên gọi "Bắc Hàn" được các đài [[BBC]] và [[Đài tiếng nói Hoa Kỳ|VOA]] sử dụng nhiều, nhưng một số đài như [[Đài phát thanh quốc tế Pháp|RFI]] lại sử dụng tên gọi "Bắc Triều Tiên" thường xuyên hơn.}} là một quốc gia ở [[Đông Á]], tạo thành nửa phía bắc của [[bán đảo Triều Tiên]] và giáp [[Trung Quốc]] với [[Nga]] ở phía bắc tại [[sông Áp Lục]] và [[Sông Đồ Môn|Đồ Môn]] cùng [[Hàn Quốc]] ở phía nam tại [[Khu phi quân sự Triều Tiên]]. Biên giới phía tây của đất nước được hình thành bởi [[Hoàng Hải]], trong khi biên giới phía đông của được xác định bởi [[biển Nhật Bản]].
 
Bán đảo Triều Tiên xuất hiện con người sinh sống từ [[Sơ kỳ Đá cũ|thời kỳ đồ đá cũ]]. Nhà nước [[Cổ Triều Tiên]] được ghi nhận trong các ghi chép của [[Lịch sử Trung Quốc|Trung Quốc cổ đại]] vào đầu thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên. Sau sự thống nhất của [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc]] thành [[Tân La]] và [[Vương quốc Bột Hải|Bột Hải]] vào cuối thế kỷ thứ 7, bán đảo được cai trị bởi các triều đại [[Cao Ly]], [[Nhà Triều Tiên|Joseon]] và [[Đế quốc Đại Hàn]]. Năm 1910, [[Đế quốc Nhật Bản]] [[Hiệp ước Nhật–Hàn, 1910|sáp nhập]] bán đảo. [[Triều Tiên thuộc Nhật|Sự chiếm đóng của Nhật]] kết thúc sau khi [[Nhật Bản đầu hàng|đầu hàng]] [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], bán đảo sau đó bị [[Chia cắt Triều Tiên|chia cắt thành hai khu vực]]; phía bắc do [[Liên Xô]] [[Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên|chiếm đóng]] và phía nam do [[Hoa Kỳ]] chiếm đóng. Sau khi các cuộc đàm phán về tái thống nhất thất bại, khu vực phía nam trở thành nhà nước Đại Hàn Dân Quốc vào tháng 8 năm 1948 trong khi khu vực phía bắc trở thành nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vào tháng sau đó. Năm 1950, với sự hậu thuẫn của Liên Xô, Bắc Triều Tiên phát động [[Chiến tranh Triều Tiên|chiến tranh xâm lược Hàn Quốc]]. [[Bộ Tư lệnh Liên Hợp Quốc|Liên Hợp Quốc]], lãnh đạo bởi Hoa Kỳ, đã can thiệp để hỗ trợ Hàn Quốc, trong khi [[Trung Quốc]] [[Chí nguyện quân Nhân dân|tham chiến]] hỗ trợ cho Bắc Triều Tiên. Năm 1953, [[Hiệp định đình chiến Triều Tiên]] đưa ra lệnh ngừng bắn và thiết lập khu phi quân sự, nhưng chưa có hiệp ước hòa bình chính thức nào được ký kết.