212 Medea

tiểu hành tinh tinh vành đai chính

Medea /mɪˈdə/ (định danh hành tinh vi hình: 212 Medea) là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính[5], và có màu khá tối. Ngày 6 tháng 2 năm 1880, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Medea khi ông thực hiện quan sát ở Pola và đặt tên nó theo tên Medea, một công chúa trong thần thoại Hy Lạp.[6]

212 Medea
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện6 tháng 2 năm 1880
Tên định danh
(212) Medea
Phiên âm/mɪˈdə/[1]
Đặt tên theo
Medea
A880 CA, 1930 FW
Vành dai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.964 ngày (142,27 năm)
Điểm viễn nhật3,4422 AU (514,95 Gm)
Điểm cận nhật2,78929 AU (417,272 Gm)
3,11575 AU (466,110 Gm)
Độ lệch tâm0,104 78
5,50 năm (2008,8 ngày)
28,1280°
0° 10m 45.156s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,2636°
313,478°
100,91°
Trái Đất MOID1,81215 AU (271,094 Gm)
Sao Mộc MOID1,87416 AU (280,370 Gm)
TJupiter3,205
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
136,12±2,5 km[2]
144,13 ± 7,23 km[3]
Khối lượng(1,32 ± 0,10) × 1019 kg[3]
Mật độ trung bình
8,41 ± 1,43 g/cm3[3]
10,283 giờ (0,4285 ngày)[2]
10,12 h[4]
0,0465±0,002
8,28

Các nhà quan sát ở đài thiên văn Antelope Hill đã ghi các dữ liệu đường cong ánh sáng của nó. Đài thiên văn này được Trung tâm Tiểu hành tinh chỉ định là đài thiên văn chính thức.[7]

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “212 Medea”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ a b di Martino, M.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 1995), “Intermediate size asteroids: Photoelectric photometry of 8 objects.”, Astronomy and Astrophysics Supplement, 112, tr. 1–7, Bibcode:1995A&AS..112....1D.
  5. ^ JPL Small-Body Database Browser
  6. ^ Schmadel Lutz D. Dictionary of Minor Planet Têns (fifth edition), Springer, 2003. ISBN 3-540-00238-3.
  7. ^ “Lightcurve Results”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2010.

Liên kết ngoài sửa