Bộ Cá rồng (danh pháp khoa học: Osteoglossiformes, từ tiếng Hy Lạp osteon: xương, glossa: lưỡi, nghĩa là "lưỡi xương") là một bộ tương đối nguyên thủy trong cá vây tia chứa hai phân bộ là OsteoglossoideiNotopteroidei với ít nhất 245 loài. Tất cả các loài đều sống trong môi trường nước ngọt.

Bộ Cá rồng
Thời điểm hóa thạch: Late Jurassic–Recent
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Liên bộ (superordo)Osteoglossomorpha
Bộ (ordo)Osteoglossiformes
L. S. Berg, 1940
Các họ
Danh pháp đồng nghĩa
  • Mormirimi Rafinesque 1810
  • Mormyriformes
  • Scyphophori

Gymnarchidae (gồm một loài duy nhất Gymnarchus niloticus[1]) và Mormyridae[2]cá điện yếu với khả năng cảm nhận con mồi trong điện trường của chúng.

Họ Hiodontidae có khi được xếp vào đây, nhưng cũng hay được đặt vào họ riêng Hiodontiformes.

Những loài trong bộ nay biến thiên đáng kể về hình dáng và bề ngoài; loài nhỏ nhất là Pollimyrus castelnaui (dài 2 xentimét (0,79 in)), còn loài lớn nhất (Arapaima gigas) đạt chiều dài đến 2,5 mét (8,2 ft).[3]

Phát sinh chủng loài sửa

Cây phát sinh chủng loài bộ Osteoglossiformes:[4][5][6]

Osteoglossiformes
Pantodontoidei

Pantodontidae

Osteoglossoidei

Osteoglossidae

Notopteroidei
Notopteroidea

Notopteridae

Mormyroidea

Gymnarchidae

Mormyridae

Liên kết ngoài sửa

Ghi chú sửa

  1. ^ Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Gymnarchus niloticus trên FishBase. Phiên bản tháng 10 năm 2014.
  2. ^ Greenwood, P.H. & Wilson, M.V. (1998). Paxton, J.R. & Eschmeyer, W.N. (biên tập). Encyclopedia of Fishes. San Diego: Academic Press. tr. 84. ISBN 0-12-547665-5.
  3. ^ Greenwood, P.H. & Wilson, M.V. (1998). Paxton, J.R. & Eschmeyer, W.N. (biên tập). Encyclopedia of Fishes. San Diego: Academic Press. tr. 81–84. ISBN 0-12-547665-5.
  4. ^ Betancur-Rodriguez, R. (2016). Phylogenetic Classification of Bony Fishes Version 4. Deepfin. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ Lavoué, S., Sullivan J. P., & Hopkins C. D. (2003): Phylogenetic utility of the first two introns of the S7 ribosomal protein gene in African electric fishes (Mormyroidea: Teleostei) and congruence with other molecular markers. Biological Journal of the Linnean Society. 78, 273-292. PDF Lưu trữ 2014-10-30 tại Wayback Machine
  6. ^ Sullivan, J. P., Lavoué S., & Hopkins C. D. (2000): Molecular systematics of the African electric fishes (Mormyroidea: Teleostei) and a model for the evolution of their electric organs. Journal of Experimental Biology. 203, 665-683. PDF Lưu trữ 2014-10-30 tại Wayback Machine