Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Sách hướng dẫn/Chú thích nguồn gốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
thay ví dụ
Dòng 23:
 
Nếu cước chú của bạn (đang đặt giữa hai thẻ ref) là một đường dẫn đến một website bên ngoài, hãy đặt địa chỉ trang ([[URL]]) vào trong cặp dấu ngoặc vuông ''đơn'' cùng với một câu văn (chú ý cần tạo khoảng trắng giữa câu văn đó với url), người đọc sẽ nhìn thấy liên kết này. Ví dụ:
: <nowiki><ref>[http://vietbaotuoitre.vn/bài_báo/</nowiki> Bài báo trong ''Việt Báo''<nowiki>]</ref></nowiki>
 
Mặc dù không bắt buộc, cực kỳ khuyến nghị bạn cung cấp nhiều thông tin hơn cho nguồn dẫn đó. Đây được xem là một cước chú hoàn chỉnh:
 
: <tt><nowiki><ref>Tên tác giả bài báo, [http://vietbaotuoitre.vn/bài_báo/ "Tên bài báo"], ''ViệtTuổi Báotrẻ online'', ngày tháng năm công bố bài báo</ref></nowiki></tt>
 
Bạn không nên chỉ dùng một liên kết trần đối với các chú dẫn là liên kết ngoài (tức là liên kết ngoài đó hiện toàn bộ url ra chứ không hiện câu văn thay thế, ví dụ viết http://vietbaotuoitre.vn/bài_báo/ là sai). Nguyên nhân là do bạn không đặt url và câu văn thay thế giữa hai dấu ngoặc vuông đơn, và có thể xảy ra tình trạng liên kết ngoài đó bị chết.
 
Mặc dù việc trích dẫn đến những trang web bên ngoài là kiểu tạo chú thích nguồn gốc phổ biến nhất, nhưng Wikipedia không ưu tiên cho những nguồn trực tuyến thế này. Nếu nguồn của bạn là từ sách, tạp chí, báo giấy, tài liệu hay các loại nguồn khác, bạn có thể đặt thông tin nhận diện nguồn đó vào giữa hai thẻ ref. Ví dụ nguồn của bạn lấy từ quyển tạp chí có tên ''Newtype'', bạn tạo mã tương tự thế này: