Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Kitô giáo
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
**[[Kinh doanh]]: Chỉ công việc liên quan đến sản xuất, buôn bán, dịch vụ để kiếm [[lời lãi|lãi]].
**[[Kinh điển]]: Chỉ một điều gì đó đã trở thành thông lệ, tập quán hay quy tắc.
**[[Kinh đô]], [[kinh thành]], [[kinh đô]]: Thủ đô của một quốc gia
**[[Kinh độ]]: Là khái niệm trừu tượng do con người nghĩ ra để xác định vị trí của một điểm trong không gian. (''Địa lý'', ''Thiên văn'')
**[[Kinh động]]: Ảnh hưởng to lớn của một việc, sự kiện nào đó.
Dòng 26:
**[[Kinh quyền]]: Chỉ hành động phụ thuộc vào hoàn cảnh hay hành động không thể chủ động trước.
**[[Kinh sợ]]: Mức độ của sự sợ hãi, tuân phục nhưng chưa đến mức như [[kinh hồn]].
**[[Kinh sử]]: Văn học và lịch sử. Cụm từ này chỉ dành trong văn phong nói về những người theo con đường học hành, thi cử để ra làm [[quan]] ở các nước như [[Việt namNam]], Trung Hoa thời phong kiến.
**[[Kinh tài]]: [[Kinh tế]] và Tài chính (''viết tắt'')
**[[Kinh Thánh]]: Quyển sách thánh của [[Kitô giáo]]
**[[Kinh Thi]]: Một quyển sách của Trung Hoa cổ về văn học ??.
**[[Kinh tuyến]]: Đường tưởng tượng của con người để quy chiếu vị trí của một dãy điểm nào đó trong không gian theo một gốc tọa độ cho trước (''Địa lý, thiên văn'')
**[[Kinh tế]], [[kinh tế học]]: Lĩnh vực hoạt động của con người tạo ra hoặc làm tăng giá trị của vật chất có ích đối với con người. Bộ môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động đó.