Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Trấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
giải Hellman/Hammett
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
Trong những năm cuối đời, ông tỏ vẻ e ngại về vai trò của Đảng Cộng sản. Theo tờ ''[[Asia Times Online]]'', ông đã cho rằng Đảng đang xâm phạm quyền hạn của nhà nước và đã kêu gọi tạo luật lệ cho đảng phải theo.<ref>{{cite news|url=http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/HE02Ae02.html|title=Vietnam's leaders sidestep the 'c' word|author=Tran Dinh Thanh Lam|date=2 tháng 5, 2007|publisher=Asia Times Online|accessdate=2008-05-16}}</ref> Năm [[1995]], ông viết tập "Viết Cho Mẹ Và Quốc Hội" và xuất bản với tư cách cá nhân tại [[thành phố Hồ Chí Minh]] trong đó ông nhấn mạnh quyền tự do báo chí là nhân quyền cơ sở nhất.<ref name="jacobsen">{{cite book|url=http://books.google.com/books?id=HpdiltchTUgC&pg=PA99&lpg=PA99&dq=%22Nguyen+Van+Tran%22+%22National+Assembly%22&source=web&ots=qsh8Vp8l3-&sig=x9IiA5f-oIYW5YPb10RmrhEZkIg&hl=en|pages=99|title=Human Rights and Asian Values: Contesting National Identities and Cultural Representation in Asia|author=Michael Jacobsen và Ole Bruun|year=2000|publisher=Routledge|isbn=0700712127}}</ref> Tác phẩm này bị nhà cầm quyền cấm lưu hành một tuần sau khi xuất bản<ref>Jacobsen và Bruun, tr. 110</ref>.
 
Năm 1997, ông là một trong 45 nhà văn được tổ[[Tổ chức [[Theo dõi Nhânnhân quyền]] (Human Rights Watch) trao giải Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.<ref>{{cite web|url=http://www.hrw.org/worldreport3/Ps.htm|author=Human Rights Watch|title=Congressional Casework|accessdate=2008-05-16}}</ref>
 
Ngày [[1 tháng 5]] năm [[1998]], ông qua đời tại Sài Gòn, hưởng thọ 85 tuổi.