Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hữu Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
__NOTOC__
== Thân thế ==
Khi còn trẻ, Chu Hữu Văn có dung mạo tuấn tú, hiếu học, thiện đàm luận, rất có tài làm thơ. Ông trở thành con nuôi của Chu Toàn Trung và cải danh tính thành Chu Hữu Văn,<ref name=NHFD13>''[[Tân Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:新五代史/卷13|quyển 13]].</ref> trước khi Chu Toàn Trung trở thành tiết độ sứ của bốn trấn vào năm 901<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷262|quyển 262]].</ref> sau đó Chu Toàn Trung cho Chu Hữu Văn giữ chức ''độ chi'', ''diêm-thiết chế trí sứ''.<ref name=NHFD13/> Chu Hữu Văn là nhịcon tửthứ 2 của Chu Toàn Trung, đạianh cacả là Chu Hữu Dụ (朱友裕) qua đời trước khi Hậu Lương được thành lập.<ref name=ZZTJ268>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷268|quyển 268]].</ref> Trong các chiến dịch chinh phục các quân xung quanh của Chu Toàn Trung, Chu Hữu Văn chịu trách nhiệm thu thuế và quản lý tài chính để tiếp tế cho binh sĩ.<ref name=NHFD13/> Theo ghi chép thì Chu Toàn Trung quý mến ông hơn hai người con đẻ là [[Chu Hữu Khuê]] và [[Chu Hữu Trinh]].<ref name=ZZTJ268/>
 
== Phụng sự Hậu Lương Thái Tổ ==
Dòng 9:
Năm 911, sau khi Hậu Lương Thái Tổ triệu Thái châu<ref group="chú">蔡州, nay thuộc [[Trú Mã Điếm]], Hà Nam</ref> thứ sử Trương Thận Tư (張慎思) đến Lạc Dương, Lưu Hành Tông (劉行琮) tiến hành binh biến và chuẩn bị dẫn loạn binh chạy sang [[Ngô (Thập quốc)|Hoài Nam]], Vương Tồn Nghiễm (王存儼) giết Hành Tông và tự quản lý châu sự. Chu Hữu Văn không hài lòng trước việc này và phát binh tiến công, song Hậu Lương Thái Tổ khi hay tin thì chỉ ra rằng nếu làm vậy thì Vương Tồn Nghiễm sẽ chạy sang Hoài Nam, vì thế phái người đến ngăn Chu Hữu Văn.<ref name=ZZTJ267/>
 
Sau khi chiến bại trong một chiến dịch chống [[Tấn (Ngũ đại)|Tấn]] vào mùa xuân năm 912, Hậu Lương Thái Tổ lâm bệnh và giành mùa hè năm 912 để dưỡng bệnh tại Ngụy châu<ref group="chú">魏州, nay thuộc [[Hàm Đan]], Hà Bắc</ref>. Trong lúc Hậu Lương Thái Tổ dưỡng bệnh, Chu Hữu Văn tới Ngụy châu để thăm phụvua hoàngcha và mời phụvua hoàngcha đến thăm Đại Lương (tức Khai Phong). Hậu Lương Thái Tổ chấp thuận, và sau đó qua Đại Lương trước khi trở về Lạc Dương.<ref name=ZZTJ268/>
 
== Bị giết ==
Trong khi đó, theo ghi chép thì từ sau khi [[Trương thị (Chu Toàn Trung)|Trương thị]] qua đời, Hậu Lương Thái Tổ ngày càng trở nên dâm loạn, đếm nỗi khi các hoàng tử đi xa làm nhiệm vụ, ông liền triệu các con dâu vào cung để ''thị tẩm'' (hầu ngủ). ThêVợ của Chu Hữu Văn là Vương thị được mô tả là đặc biệt xinh đẹp, được Hậu Lương Thái Tổ sủng ái, điều này góp phần khiến cho Hậu Lương Thái Tổ ngày càng tin tưởng Chu Hữu Văn, dự định cho Chu Hữu Văn kế vị. Chu Hữu Khuê đang giữ chức ''Tả hữu Khống Hạc đô chỉ huy sứ'' đặc biệt ghen tị với sự yêu mến mà phụvua hoàngcha thể hiện với Chu Hữu Văn.<ref name=ZZTJ268/>
 
Vào mùa hè năm 912, sau khi trở về Lạc Dương, Hậu Lương Thái Tổ lâm bệnh nặng, Hoàng đế khiển Vương đến Đại Lương để triệu Chu Hữu Văn hồi kinh, có ý giao lại hoàng vị cho ông. ThêVợ của Chu Hữu Khuê là [[Trương hoàng hậu (Chu Hữu Khuê)|Trương thị]] cũng có mặt trong cung và biết được chuyện này, bà mật báo cho Chu Hữu Khuê.<ref name=ZZTJ268/>
 
Đêm 18 tháng 7,<ref name=AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw/ [[Viện Nghiên cứu Trung Ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref> Chu Hữu Khuê đem quân tiến vào hoàng cung và hành thích Hậu Lương Thái Tổ. Chu Hữu Khuê không công bố về việc phụ hoàng qua đời, khiểnsai Cung phụng quan Đinh Chiêu Phổ (丁昭溥) đem chiếu chỉ giả đến Đông đô, lệnh cho Chu Hữu Trinh giết Chu Hữu Văn, Chu Hữu Trinh làm theo thánh chỉ. Sau đó, Chu Hữu Khuê đổ tội hành thích cho Chu Hữu Văn, rồi tứclên vịngôi. Sau khi Chu Hữu Trinh lật đổ Chu Hữu Khuê vào năm 913 và tức vị, ông ta phục hồi thanh danh và quan tước cho Chu Hữu Văn.<ref name=ZZTJ268/>
 
== Chú thích ==