Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Piô V”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (17) using AWB
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: Giám Mục → Giám mục (4) using AWB
Dòng 24:
'''Giáo hoàng Piô''' sinh ngày [[17 tháng 1]] năm [[1504]] tại làng Bosco (xứ Piémont) Alêsan, ông có tên thật là '''Ghiliêri'''. Khi rửa tội, ông có tên '''Antôniô Micae'''. Được sinh ra trong một gia đình quý tộc nhưng không khá giả, chỉ đủ ăn, từ lúc nhỏ ông đã phải góp tay vào việc lao động giúp đỡ cha mẹ, Ông phải đi chăn chiên, cừu. Ghiliêri chỉ được tới trường khi ông lên tuổi 13. Trong dịp gặp gỡ hai tu sĩ [[dòng Anh Em Thuyết Giáo|dòng Ða Minh]], vì thấy sự thông minh cũng như nhân đức của ông, họ đã xin phép đưa ông về sống với họ và ông đã xin gia nhập Dòng Đa Minh và sau những thời gian tu luyện, nhà tập, ông đã được nhà Dòng chấp nhận cho khấn trọng thể.
 
Ồng đã theo đuổi những năm [[triết học]] và [[thần học]] theo [[giáo luật]]. Mãn thần học ở [[đại học Bologne]], ông đã được nhà Dòng cho lãnh nhận sứ vụ [[linh mục]] năm 1528 qua tay [[Giám Mụcmục]]. Ông đã làm giáo sư triết và thần học ở đại học Bologne suốt 15 năm.
 
Với lòng nhiệt thành, sự thông minh và lòng nhân ái nhưng đầy quả cảm, Năm 1555, [[Giáo hoàng Piô IV]] đã đặt ông làm bộ trưởng thánh vụ, giámGiám mục Népi và Sutri. Chỉ hai năm sau đó, Giáo hoàng Piô IV lại cất nhắc ông lên chức [[Hồng y|Hồng Y]]. Năm 1559, Giáo hoàng lại giao cho ông tòa Mondovi trong xứ Piémont. Dù trên ngôi cao, ông vẫn giữ sự khắc khổ, khó nghèo: ăn mặc thô sơ và từ chối mọi của cải, gia tài cha mẹ chia cho ông.
Trong lòng hồng y đoàn, ông mạnh mẽ chống lại Piô IV là người muốn chấp nhận Ferdinand de Médicis, vừa mới 13 tuổi vào hồng y đoàn, cũng như chống lại [[Maximilian II của đế quốc La Mã Thần thánh|Maximilianô II]] là người muốn loại bỏ sự độc thân của linh mục.
Dòng 34:
Ngày 7 tháng 1 năm [[1566]], ông đã được [[cơ mật viện]] bầu vào ngôi tòa Giáo hoàng khi ông 62 tuổi. Ông trở thành người kế nhiệm Giáo hoàng Piô IV và lấy tên là '''Piô V'''.
 
Ông thực hiện đầy đủ các quyết định của Công Đồng Trent, ông tự đề bạt mình có đặc quyền trong công việc cải tổ lại phong tục của Giáo Hội. Ông mạnh mẽ buộc các chủng viện phải đảm bảo các linh mục tương lai có được trình độ học vấn tốt. Ông sử dụng rộng rãi toà án Pháp Đình đối với những trường hợp chống đối.Ông củng cố, thánh hóa hàng giáo sĩ, cẩn thận, cân nhắc việc đề bạt giámGiám mục và rất cẩn thận trong việc truyền chức cho các đại chủng sinh.
Đăng quang Giáo hoàng, ông bắt tay ngay vào việc thánh hóa hàng giáo sĩ. Ông là vị Giáo hoàng đầu tiên được bầu sau [[Công đồng Trentô]], ông bám sát vào việc cho áp dụng các sắc lệnh của công đồng này, trong một bầu không khí [[chiến tranh tôn giáo Pháp|chiến tranh tôn giáo]] lúc đó đang tàn phá [[Châu Âu|Âu châu]].
Dòng 91:
* ''St Pius V'', by Robin Anderson, TAN Books and Publishers, Inc, 1973/78. ISBN 0-89555-354-6
* 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Thánh Pius V, Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giámGiám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Suy niệm các thánh, Simon Hoadalat [http://www.simonhoadalat.com/Suyniem/Saints/Thang4/Ngay30.htm]