Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Clêmentê VI”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (14) using AWB
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: giám mục → Giám mục (3) using AWB
Dòng 19:
Là giáo sư chuyên khoa thần học và thông thạo về một nền văn hóa lớn vừa cổ điển vừa linh thánh, ông nhanh chóng có tiếng là nhà thuyết giảng tài ba.
 
Ông được coi là người học thức và đức hạnh, là một người tuy nghiêm khắc nhưng rất quảng đại. Năm 1326, ông trở thành viện phụ của Fécamp rồi giámGiám mục của Rouen năm 1330.
 
Ông là cố vấn và nhiều lần là đại sứ của Philippe VI Anh và ở Avignon. Năm 1329, ông là phát ngôn viên của hàng giáo sĩ ở hội nghị Vincennes về các quyền tài phán của giáo hội.
Dòng 47:
Ông cũng thất bại trong vụ làm trung gian giữa Aragnon và Majorca. Ban đầu ông ủng hộ Cola di Rienzo ở Rôma nhưng về sau thì không, khi mà Cola di Rienzo đi đến một chế độ cai trị dân chúng thái quá và các gia đình quý tộc tổ chức nổi loạn, Cola di Rienzo bị bắt và giải đến Đức Giáo hoàng ở Avignon thì Đức Giáo hoàng đã dứt phép thông công và tống ngục ông ta.
Ngoài ra, Clêmentê VI còn là một nhà giảng thuyết chứ danh, ưu thích văn nghệ. Tuy nhiên, ông lại để lại một chế độ gia đình trị được cho là quá đáng: bốn trong các cháu của ông là Hồng y – một sẽ là Giáo hoàng Grêgôriô XI – và một sẽ là tổng giámGiám mục. Một người cháu khác làm nguyên soái của giáo hội. Tuy nhiên, chính sách gia đình trị này cũng được thể hiện tinh vi đến nỗi em ông là Hugues Roger de Beufort tuy được bầu làm Giáo hoàng năm 1352 nhưng đã từ khước chiếc mũ ba tầng vì “khiêm nhường”.
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
Dòng 53:
{{Commonscat|Clemens VI}}
* 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giámGiám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Lịch sử đạo Thiên Chúa, Jean – Baptiste Duroselle và Jean – Marie Mayeur. Bộ sách giới thiệu những kiến thức thời đại: Que sais-je? Tôi biết gì? Người dịch: Trần Chí Đạo, Nhà xuất bản Thế giới tháng 4/2004.