Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Alexanđê I”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (8) using AWB
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: giám mục → Giám mục (4) using AWB
Dòng 13:
deathplace=[[Roma]], [[Ý|Italy]]|
other=Alexanđê|}}
'''Alexanđê I''' ([[Tiếng Latinh]]:''Alexander I'') là [[Giáo hoàng|Giáo Hoàng]] thứ 6 của Giáo hội [[Công giáo]]. Thời gian cai trị của ông được xác định là từ 106 - 115 (Louis Duchesne), 109 – 116 (Lightfoot). Trong truyền thống cơ đốc giáo cho rằng triều đại của ông kéo dài trong khoảng 10 năm (Eusebius giámGiám mục của Caesarea, "Lịch sử Ecclesiastical IV,"). Theo Niên giám Tòa thánh năm [[1861]] thì ông lên ngôi năm 109 và triều đại của ông kéo dài 10 năm<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>. Niên giám năm [[2003]] là từ năm 105 tới năm 115. Niên giám tòa thánh năm 2008 (Libreria Editrice Vaticana) xác định triều đại của ông kéo dài từ năm 108 hoặc 109 tới năm 116 hoặc 119.
 
== Nhiệm kỳ giámGiám mục Rôma ==
 
Ngươi ta chỉ biết ông là người [[Roma|Rôma]], có lẽ của miền Đầu Bò (Caput tauri). Tuy nhiên điều này không chắc chắn lắm. Người ta cho rằng ngài là người có học và thức thời, môn đệ của Plutarch và Pliny Trẻ. Việc sử dụng nước phép pha với muối trong Giáo Hội, ở tư gia (nước thánh) và việc chỉ định bánh thánh phải được làm bằng từ bột không men, phần "Qui pridie" (Hôm trước ngày chịu nạn...) trước khi truyền Phép được thêm vào Lễ Qui Roma được phát xuất từ triều đại ông. Ngài là vị Giáo hoàng đầu tiên do được bầu chọn thay vì do bổ nhiệm bởi chúc thư. Tuy nhiên việc ông lập ra nước thánh cũng như sự tử đạo của ông không chắc chắn về mặt lịch sử.
Dòng 33:
== Tử vì đạo ==
 
Theo truyền thống của giáo hội và Pontificalis Liber thì ông là giámGiám mục của Rô-ma dưới thời của hoàng đế [[Traianus|Trajan]] (98-117). Cùng một truyền thống cho rằng: ông chịu tử vì đạo ngày 3 tháng 5 năm 115 tại Via Nomentana, Rome. Thánh tích của ông được chuyển về Freising miền Bavaria, nước [[Đức]] năm 834. Một phần hài cốt của ông được đặt trong nhà thờ thánh nữ Sabina, trên đồi Aventin, phần kia trong một đài lễ tang của thành phố Lucques.
 
Trong một số phiên bản của lễ nghi Rô-ma (Roma Missal), thánh Alexander được kính nhớ vào ngày 3 tháng 5. Tuy nhiên, nó không còn được tìm thấy trong các phiên bản của Tridentine Missal được ban hành vào năm 1570 dưới triều Giáo hoàng [[Giáo hoàng Piô V|Pius V]]. Vào năm 1855, tại nơi mà theo truyền thống cổ xưa tin là nơi tử đạo của Alexander đã phát hiện một nghĩa trang cổ vơi những cái tên Alexander, Eventius. Theo một số nhà khảo cổ, điều này được đồng nhất với Giáo hoàng Alexander.
Dòng 43:
* Pope Anacletus, Wikipedia Tiếng Anh [http://en.wikipedia.org/wiki/Pope_Alexander_I]
* 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Thánh Alexander, Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giámGiám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Nhóm Tinh Thần phỏng dịch theo Patron Saints và Santi-Beati-Testimoni.