Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lạn Tương Như”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n +iw
→‎Trong giai thoại văn học Việt Nam: mỗi nửa là "vế đối"
Dòng 115:
Trong giai thoại [[văn học]] [[Việt Nam]] có lưu truyền [[câu đối]] nhắc tới Lạn Tương Như. Truyện kể vào thời [[Hậu Lê]] có một người học trò tên là Hoè, cùng tên với quan chủ khảo, vì vậy khi anh vào thi, người xướng danh gọi chệch đi là ''"Huề"''. Anh học trò không chịu vào, mãi tới khi người xướng danh phải gọi "Hoè" anh mới chịu vào.
 
Quan chủ khảo bực mình, muốn trị tội bướng bỉnh của anh học trò, liền ra câuvế đối, thách anh học trò đối được mới tha tội:
:''Lạn Tương Như, [[Tư Mã Tương Như]], danh tương như thực bất tương như!''
 
Dòng 121:
:''Lạn Tương Như và Tư Mã Tương Như tuy có tên giống nhau nhưng thực chất chẳng giống nhau''
 
CâuVế đối chơi chữ, lấy nghĩa "tương như" là "như nhau" từ tên hai nhân vật trong [[lịch sử Trung Quốc]], với nghĩa bóng ám chỉ anh học trò tuy giống tên chủ khảo nhưng không thể bằng ông ta được.
 
Anh Hoè bèn đối lại:
Dòng 129:
:''Nguỵ Vô Kỵ và Trưởng Tôn Vô Kỵ, ông không sợ thì tôi cũng chẳng sợ!''
 
CâuVế đối lại cũng chơi chữ, lấy nghĩa "vô kỵ" là "không sợ" từ tên của hai nhân vật khác trong lịch sử Trung Quốc, ý nói rằng ông tuy ra oai nhưng tôi đây không sợ gì.
 
Quan chủ khảo đành chịu, không trị tội anh học trò.