Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật lý vật chất ngưng tụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại VIP, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (19), {{cite web → {{chú thích web (4) using AWB
n clean up, replaced: {{cite news| → {{chú thích báo| using AWB
Dòng 18:
Năm 1823, [[Michael Faraday]], lúc đó là trợ lý trong phòng thí nghiệm của Davy, đã hóa lỏng thành công [[clo]] cũng như mọi nguyên tố khí được biết thời đó, ngoại trừ nitơ, hiđrô và [[ôxy]].<ref name=goodstein /> Ngay sau đó vào năm 1869, nhà hóa học người Ireland [[Thomas Andrews (nhà khoa học)|Thomas Andrews]] nghiên cứu [[sự chuyển pha]] từ chất lỏng thành chất khi và ông đưa ra thuật ngữ [[điểm giới hạn (nhiệt động học)|điểm giới hạn]] nhằm miêu tả điều kiện khi mà chất khí và chất lỏng không thể phân biệt được thành những pha rõ ràng,<ref name=thomasandrews>{{cite journal|last=Rowlinson|first=J. S.|title=Thomas Andrews and the Critical Point|journal=Nature|year=1969|volume=224|issue=8|doi=10.1038/224541a0|pages=541|bibcode = 1969Natur.224..541R }}</ref> và nhà vật lý người Hà Lan [[Johannes van der Waals]] đã đưa ra một khuôn khổ lý thuyết cho phép tiên đoán hành xử của vật chất tại điểm giới hạn dựa trên những đo đạc tại nhiệt độ cao hơn giới hạn này.<ref name=atkins>{{chú thích sách|last=Atkins|first=Peter|last2=de Paula|first2=Julio|title=Elements of Physical Chemistry|year=2009|publisher=Oxford University Press|isbn=978-1-4292-1813-9}}</ref> Năm 1908, [[James Dewar]] và H. Kamerlingh Onnes đã hóa lỏng thành công hiđrô và khí mới được phát hiện là [[heli]].<ref name=goodstein />
 
[[Paul Drude]] đề xuất mô hình lý thuyết đầu tiên cho [[electron]] theo miêu tả [[cơ học cổ điển|cổ điển]] chuyển động trong chất rắn kim loại.<ref name=marvincohen2008 /> Mô hình của Drude miêu tả các tính chất của kim loại theo ngôn ngữ của một khí electron tự do, và là mô hình vi mô đầu tiên cố gắng giải thích các quan sát thực nghiệm như [[định luật Wiedemann–Franz]].<ref name="Kittel 1996">{{chú thích sách|last=Kittel|first=Charles|title=Introduction to Solid State Physics|year=1996|publisher=John Wiley & Sons|isbn=0-471-11181-3}}</ref><ref name=Hoddeson-1992>{{chú thích sách|last=Hoddeson|first=Lillian|title=Out of the Crystal Maze: Chapters from The History of Solid State Physics|year=1992|publisher=Oxford University Press|isbn=9780195053296|url=http://books.google.com/books?id=WCpPPHhMdRcC&pg=PA29}}</ref> Tuy vậy, mặc dù mô hình electron tự do của Drude có những thành công nhất định, nó đã gặp phải một vấn đề lớn đó là lý thuyết không thể giải thích chính xác sự đóng góp của electron vào [[nhiệt dung]] của kim loại, cũng như sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở trong điều kiện nhiệt độ thấp.<ref name=Csurgay-drude>{{chú thích sách|last=Csurgay|first=A.|title=The free electron model of metals|publisher=Pázmány Péter Catholic University|url=http://digitus.itk.ppke.hu/~acsurgay/BION_PHYS_ESSZEK_REF/Drude_Sommerfeld/FreeElectronModel_Metals.pdf}}</ref>
 
Năm 1911, chỉ ba năm sau khi heli được hóa lỏng, Onnes đang làm việc tại [[Đại học Leiden]] khám phá ra tính [[siêu dẫn]] của [[thủy ngân]], khi ông quan sát điện trở của nguyên tố này đột ngột biến mất khi nhiệt độ của thủy ngân giảm xuống dưới một giá trị xác định.<ref name=vanDelft2010>{{cite journal|last=van Delft|first=Dirk|coauthors=Kes, Peter |title=The discovery of superconductivity|journal=Physics Today|date=September 2010|volume=63|issue=9|doi=10.1063/1.3490499|url=http://www.lorentz.leidenuniv.nl/history/cold/DelftKes_HKO_PT.pdf|accessdate=7 April 2012|bibcode = 2010PhT....63i..38V|pages=38 }}</ref> Hiện tượng này hoàn toàn gây ra sự ngạc nhiên đối với cộng đồng vật lý thời đó, và nó vẫn chưa được giải thích trong vài thập kỷ về sau.<ref name=Slichter-AIP-supercond>{{chú thích web|last=Slichter|first=Charles|title=Introduction to the History of Superconductivity|url=http://www.aip.org/history/mod/superconductivity/01.html|work=Moments of Discovery|publisher=American Institute of Physics|accessdate=13 June 2012}}</ref> [[Albert Einstein]], năm 1922, nói về những lý thuyết đuơng thời về tính siêu dẫn là “khi chúng ta chưa có một lý thuyết cơ học lượng tử về những hệ phức hợp thì còn xa mới có một lý thuyết giải thích cho những ý tưởng mơ hồ này”.<ref name=Schmalian-2010>{{cite journal|last=Schmalian|first=Joerg|title=Failed theories of superconductivity|year=2010|arxiv=1008.0447|bibcode = 2010MPLB...24.2679S |doi = 10.1142/S0217984910025280|journal=Modern Physics Letters B|volume=24|issue=27|pages=2679 }}</ref>
Dòng 104:
[[Bẫy ion|Bẫy ion lạnh]] trong dàn quang học là một công cụ thực nghiệm thường gặp trong vật lý vật chất ngưng tụ cũng như trong vật lý [[quang học]], [[phân tử]], [[nguyên tử]].<ref name=schmeid-iontrap2008>{{cite journal|last=Schmeid|first=R.|coauthors=Roscilde, T.; Murg, V.; Porras, D. and Cirac, J. I.|title=Quantum phases of trapped ions in an optical lattice|journal=New Journal of Physics|year=2008|volume=10|doi=10.1088/1367-2630/10/4/045017|arxiv = 0712.4073 |bibcode = 2008NJPh...10d5017S|issue=4|pages=045017 }}</ref> Kỹ thuật này bao gồm sử dụng laser bước sóng khả kiến để tạo ra những vị trí [[giao thoa]], mà hoạt động như một "dàn", tại đó đặt các ion hay nguyên tử có nhiệt độ rất thấp.<ref name=greiner-nature2008>{{cite journal|last=Greiner|first=Markus|coauthors=Fölling, Simon |title=Condensed-matter physics: Optical lattices|journal=Nature|year=2008|volume=453|pages=736–738|doi=10.1038/453736a|bibcode = 2008Natur.453..736G|issue=7196|pmid=18528388 }}</ref> Nguyên tử lạnh trong các dàn quang học được sử dụng như những "máy mô phỏng lượng tử", tức là chúng hoạt động như những hệ điều khiển được mà có thể dùng để mô hình hóa sự hoạt động của những hệ phức tạp.<ref name=buluta-science2009>{{cite journal|last=Buluta|first=Iulia|coauthors=Nori, Franco |title=Quantum Simulators|journal=Science|year=2009|volume=326|issue=5949|doi=10.1126/science.1177838|bibcode = 2009Sci...326..108B|pages=108–11|pmid=19797653 }}</ref> Đặc biệt, chúng được sử dụng trong các dàn một chiều, hai chiều và ba chiều trong mô hình Hubbard với các tham số cho trước,<ref name=jaksch-aop2005>{{cite journal|last=Jaksch|first=D.|coauthors=Zoller, P. |title=The cold atom Hubbard toolbox|journal=Annals of Physics|year=2005|volume=315|issue=1|pages=52–79|doi=10.1016/j.aop.2004.09.010|arxiv = cond-mat/0410614 |bibcode = 2005AnPhy.315...52J }}</ref> và để nghiên cứu sự chuyển pha đối với trật tự chất lỏng spin (spin liquid) và [[nhiệt độ Néel]].<ref name=schmeid-iontrap2008 />
 
Năm 1995, khí các nguyên tử [[rubidi]] được làm lạnh đến nhiệt độ 170 [[Kelvin|nK]] và chúng tập hợp lại thành [[ngưng tụ Bose–Einstein]], một trạng thái vật chất kỳ lạ do [[S. N. Bose]] và [[Albert Einstein]] tiên đoán đầu tiên, trong đó một lượng lớn các nguyên tử ở trong cùng một [[trạng thái lượng tử]].<ref name=nytimes-BEC>{{citechú newsthích báo|last=Glanz|first=James|title=3 Researchers Based in U.S. Win Nobel Prize in Physics|url=http://www.nytimes.com/2001/10/10/us/3-researchers-based-in-us-win-nobel-prize-in-physics.html|accessdate=23 May 2012|newspaper=The New York Times|date=October 10, 2001}}</ref>
 
==Ứng dụng==
Dòng 126:
{{vật lý}}
 
[[thể loại:Vật lý vật chất ngưng tụ|Vật lý vật chất ngưng tụ]]
[[thể loại:Khoa học vật liệu]]
{{liên kết bài chất lượng tốt|en}}
 
[[thểThể loại:Vật lý vật chất ngưng tụ|Vật lý vật chất ngưng tụ]]
[[thểThể loại:Khoa học vật liệu]]