Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát-nhã-ba-la-mật-đa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n →‎Ý nghĩa: Alphama Tool, General fixes
Dòng 14:
:अथ खल्वायुष्मान् सुभूतिर्बुद्धानुभावेन भगवन्तमेतदवोचत् — यद्भगवानेवमाह — प्रतिभातु ते सुभूते बोधिसत्त्वानां महासत्त्वानां प्रज्ञापारमितामारभ्य यथा बोधिसत्त्वा महासत्त्वाः प्रज्ञापारमिताम् निर्यायुरिति। बोधिसत्त्वो बोधिसत्त्व इति यदिदं भगवन्नुच्यते, कतमस्यैतद्भगवन् धर्मस्याधिवचनं यदुत बोधिसत्त्व इति? नाहं भगवंस्तं धर्मं समनुपश्यामि यदुत बोधिसत्त्व इति। तमप्यहं भगवन् धर्मं न समनुपश्यामि यदुत प्रज्ञापारमिता नाम। सोऽहं भगवन् बोधिसत्त्वं वा बोधिसत्त्वधर्मं वा अविन्दन् अनुलभमानोऽसमनुपश्यन्, प्रज्ञापारमितामप्यविन्दन् अनुपलभमानोऽसमनुपश्यन् कतमं बोधिसत्त्वं कतमस्यां प्रज्ञापारमितायामवदिष्यामि अनुशासिष्यामि?
 
:Sau đó, qua thần lực của Phật, Tôn giả Tu-bồ-đề nói với Thế Tôn như sau: “Thế"Thế Tôn nói ‘Ông hãy tuỳ hỉ thuyết về Bát-nhã-ba-la-mật-đa cho Bồ Tát Ma-ha-tát, hãy nói những vị này thể nhập Bát-nhã-ba-la-mật-đa như thế nào.’ Bạch Thế Tôn, Bồ Tát được gọi là ‘Bồ Tát’ — vậy ‘Bồ Tát’ này là tên gọi của [[Pháp (Phật giáo)|pháp]] nào? Bạch Thế Tôn, Con chẳng thấy pháp nào có tên ‘Bồ Tát’, và cũng chẳng thấy pháp nào mang tên ‘Bát-nhã-ba-la-mật-đa’ cả. Thế Tôn! Vì không tìm ra, không nhận thức và cũng không thấy được một Bồ Tát hoặc pháp nào tên ‘Bồ Tát’, và cũng không tìm ra, không nhận thức và cũng không thấy được một Bát-nhã-ba-la-mật-đa hoặc [[Pháp (Phật giáo)|pháp]] nào tên ‘Bát-nhã-ba-la-mật-đa’ — thế thì Con nên giảng giải cho Bồ Tát nào thể nhập Bát-nhã-ba-la-mật-đa nào đây?"
 
Trong cuộc đàm luận kế tiếp tôn giả [[Tu-bồ-đề]] đi sâu vào mối quan hệ giữa tên gọi và pháp mang tên gọi. Người ta có thể nói về các pháp, các hiện tượng; nhưng nói về các pháp, gọi tên các pháp như vậy không có nghĩa là các [[Pháp (Phật giáo)|pháp]] sinh thành và tồn tại. Giáo lí [[duyên khởi]] (sa. ''pratītyasamutpāda'') nói rằng, tất cả các [[Pháp (Phật giáo)|pháp]] đều nương vào nhau mà phát sinh, có nghĩa là chúng không có một tự ngã (sa. ''anātman''), không có một bản chất hoặc tự tính (sa. ''asvabhāva'') và không trường tồn, tức là [[vô thường]] (sa. ''anitya''). Nhưng, nếu chúng vô thường thì chúng đã huỷ diệt ngay khi phát sinh. Chúng sinh thành và hoại diệt trong từng sát-na (sa. ''kṣāṇika'') và không tồn tại theo đúng nghĩa từ "tồn tại". Ta không thể nắm bắt bất cứ một pháp nào, không thể nương tựa vào bất cứ một pháp nào: