Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạo lực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết: clean up using AWB
n →‎Tâm lý học và xã hội học: Alphama Tool, General fixes
Dòng 15:
| publisher = Davis-Poynter.}}</ref>
 
Hình ảnh "con khỉ đực bạo lực" thường được nêu ra trong các cuộc tranh luận về bạo lực con người. [[Dale Peterson]] và [[Richard Wrangham]] trong cuốn sách “Demonic"Demonic Males: Apes and the Origins of Human Violence”Violence" nhận định rằng bạo lực là cái vốn có ở con người và không thể tránh khỏi. Tuy nhiên,, William L. Ury, người biên tập cuốn sách "Must We Fight? From the Battlefield to the Schoolyard—A New Perspective on Violent Conflict and Its Prevention”Prevention" phê phán sự liên tưởng về "con khỉ giết người" trong cuốn sách của ông trong đó tập hợp các cuộc tranh luận từ hai cuộc hội thảo chuyên đề của Trường Luật Harvard. Ông kết luận rằng "chúng ta có rất nhiều cơ chế tự nhiên cho hợp tác, nhằm kiểm soát xung đột, nhằm chuyển hóa gây hấn và vượt qua xung đột. Những điều này với chúng ta cũng tự nhiên như xu hướng gây hấn".<ref>Cindy Fazzi, [http://findarticles.com/p/articles/mi_qa3923/is_200205/ai_n9060833 Debunking the "killer ape" myth],
Dispute Resolution Journal, May–July 2002.</ref>
 
Dòng 26:
.</ref> Việc sử dụng bạo lực nhằm bảo vệ thể diện và danh dự, đặc biệt là với nam giới, những người tin rằng bạo lực thể hiện tính đàn ông.<ref>[http://www.emotionalcompetency.com/violence.htm Emotional Competency]; Dr. Michael Obsatz,[http://www.angeresources.com/shamebased.html From Shame-Based Masculinity to Holistic Manhood], Robin Morgan, The Demon Lover On the Sexuality of Terrorism, W.W. Norton, 1989, Chapter 5.</ref>
 
[[Steven Pinker]] trong bài báo với tựa đề “The"The History of Violence”Violence" trên [[The New Republic]] đưa ra bằng chứng cho rằng mức độ và tính tàn nhẫn của bạo lực lên con người và động vật đã giảm trong các thế kỷ qua.<ref>Steven Pinker, [http://pinker.wjh.harvard.edu/articles/media/2007_03_19_New%20Republic.pdf The History of Violence], The New Republic, March 19, 2007.</ref>
 
[[Tâm lý học tiến hóa]] đưa ra một vài lời giải thích cho bạo lực con người trong nhiều bài viết. Goetz (2010) cho rằng con người cũng tương tự như hầu hết các loài động vật có vú và sử dụng bạo lực trong những tình cảnh cụ thể.<ref name=EP>{{cite pmid|20100422}}</ref> Goetz viết rằng phần lớn vụ giết người thường bắt đầu từ những tranh cãi bình thường giữa những người đàn ông không liên quan đến nhau và rồi leo thang lên bạo lực và chết chóc. Ông cho rằng những xung đột như vậy xảy ra khi có tranh cãi về vị thế giữa những người đàn ông cùng vị thế. Nếu có sự khác nhau lớn về địa vị ngay từ ban đầu, cá nhân có địa vị thấp hơn thường không dám thách thức và nếu có thách thức thì cũng bị cá nhân có địa vị cao hơn phớt lờ. Trong cùng một môi trường có khoảng cách bất bình đẳng lớn, các cá nhân ở đáy có thể sử dụng bạo lực để dành được vị thế cao hơn.<ref name=EP/>