Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Di Nguy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n →‎Sự nghiệp: Alphama Tool, General fixes
Dòng 18:
[[Tháng 7]] năm [[Đinh Mùi]] ([[1787]]), Nguyễn Phúc Ánh kéo quân về nước, đóng quân tại [[Long Xuyên]], ông lãnh sứ mạng ở lại [[Phú Quốc]] bảo vệ cho mẹ và cung quyến chúa Nguyễn.
[[Tháng 8]] năm [[Mậu Thân]] (ngày [[7 tháng 9]] năm [[1788]])<ref>Ghi theo Nguyễn Đình Đầu, ''Địa chí TP.HCM'', tập I, Nxb TP. HCM, 1987, tr. 176</ref>, chúa Nguyễn lấy lại được Gia Định, cử ông làm Nội Thủy Trung Thủy Thuyền, rồi thăng Khâm sai thuộc nội Cai cơ, chỉ huy 5 đạo hải thuyền “Minh"Minh Phương Hầu”Hầu" và trông coi việc đóng thuyền và tàu chiến.
[[Tháng 3]] năm [[Quý Sửu]] ([[1793]]), hộ giá chúa Nguyễn ra đánh [[Quy Nhơn|Qui Nhơn]], ông cùng [[Nguyễn Văn Trương]] và [[Võ Tánh]] điều động hải quân, đổ bộ đánh chiếm được phủ Bình Khang (nay thuộc tỉnh [[Khánh Hòa]]).
Dòng 36:
:''Đồn Tây Sơn ở Tam tòa sơn, ở bên phải cánh quân tấn công, chuyển một hỏa lực kinh khủng bắn xuống các thuyền chèo tay của Nguyễn vương khi đó vào đúng tầm súng. Võ Di Nguy bị một phát đạn bay đầu liền...''<ref name="a">Phạm Văn Sơn, ''Việt sử tân biên quyển 4'', Sài Gòn, 1961, tr. 224.</ref>
 
Dù chỉ một mình, Lê Văn Duyệt vẫn liều mạng thúc binh tiến lên rồi cho nổi hỏa công, lửa theo gió tạt vào, ''đến 4 giờ sáng, thì các chiến hạm của Phú Xuân đều ra tro, thuyền lớn thuyền nhỏ đến quá trưa mới tắt lửa...''<ref name="a"/> Đây là trận thủy chiến dữ dội nhất, đáng được gọi là “võ"võ công đệ nhất”nhất" trong thời phục nghiệp của nhà Nguyễn.
Sau trận chiến, thi thể Võ Di Nguy được chuyển về Gia Định chôn cất và được sắc phong là: "Tá mạng công thần, đặc tấn Thượng trụ quốc Thiếu bảo Quận công", thụy là Trung túc (trung thành và đầy vinh dự).