Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bất bạo động''' là một triết lý hoặc chiến lược trong biến đổi xã hội trong đó không dùng đến bạo lực. Do đó, đấu tranh bất bạo động là chấp nhận một cách thụ động sự đàn áp của phía đối lập kể cả bằng vũ trang. Người tham gia đấu tranh bất bạo động có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau để thay đổi [[xã hội]] bao gồm nhiều dạng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, [[bất phục tùng]], hành động bất bạo động trực tiếp và phát biểu trên thông tin đại chúng.
 
[[Hình:Tenzin Gyatzo foto 1.jpg|thumb|150px|Vị [[Đạt-lại Lạt-ma]] thứ 14 và đương nhiệm [[Tenzin Gyatso]]. Đạt-lại Lạt-ma cho rằng đấu tranh bất bạo động là con đường duy nhất với Trung Quốc. <ref>[http://news-service.stanford.edu/news/2005/november9/videos/77.html Dalai Lama brings message of nonviolence on campus visit]</ref><ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/7302661.stm Exiles question Dalai Lama's non-violence], BBC News, March 18, 2008</ref>]]
Dòng 6:
 
Đây cũng là phương pháp đấu tranh của nhiều nhà [[bất đồng chính kiến]] tại Việt Nam hiện nay.
 
Cụm từ ''bất bạo động'' thường liên quan tới cụm từ [[chủ nghĩa hòa bình]] thậm chí đôi khi được dùng như nhau tuy nhiên hai khái niệm này về cơ bản là khác nhau. Chủ nghĩa hòa bình chỉ khía cạnh đạo đức hoặc tinh thần của một cá nhân ủng hộ không sử dụng bạo lực nhưng không chỉ sự mong muốn thay đổi xã hội. Trong khi đó, bất bạo động bao hàm mục đích thay đổi xã hội hoặc nền chính trị.
==Xem thêm==
==Chú thích==